THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Kỹ nghệ câu cá khác lạ của "cần thủ" ở Đà Nẵng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái An Nhiên" data-source="post: 23431" data-attributes="member: 53"><p>Thời gian gần đây, cứ vào đầu mỗi buổi sáng, trên cầu Phú Lộc (đường Nguyễn Tất Thành, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) luôn có hàng chục cần thủ tập trung câu cá đối.</p><p></p><p>Điều khiến nhiều người cảm thấy lạ mắt là các "cần thủ" không câu cá bằng cần và lưỡi câu, mà họ đứng trên cầu thi nhau ném các chai nhựa được cắt ngang thân, buộc một đầu với sợi dây xuống nước.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205045%203363'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E" alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 1" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Rất đông người dân tập trung câu cá đối ở cầu Phú Lộc, Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn).</p><p></p><p></p><p>Cần thủ ra sông "thi" ném vỏ chai, kéo lai rai ngày vài ký cá (Video: Hoài Sơn).</p><p></p><p></p><p>Khi thấy dây câu động đậy, họ thoăn thoắt kéo lên những con cá đối tươi rói nằm gọn trong chai.</p><p></p><p>Anh Trần Văn Trung (37 tuổi, trú quận Thanh Khê, Đà Nẵng) cho hay, cách câu này chỉ dùng để bắt cá đối. Cá đối sống ở vùng nước mặn và nước lợ cửa sông, dài 12-30cm, thân tròn dẹt, con to nhất nặng hơn 1kg.</p><p></p><p>Loài cá này chỉ thích ăn tảo, bột, cám… Tập tính của loài cá này khi đã vào trong chai, chúng nhằm phía trước lao đến, ít khi lui trở ra phía miệng chai để thoát ra ngoài.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205540%203693'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E" alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 2" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Vỏ chai được đục lỗ, luồn dây và gắn thêm một miếng chì nhằm tạo sức nặng cho chai chìm xuống nước (Ảnh: Hoài Sơn).</p><p></p><p></p><p>Tùy mùa, người câu sẽ lựa vỏ chai vừa phải để câu. Nhiều thợ câu đúc rút kinh nghiệm, nước lên cá vào cửa kênh nhiều, nước ròng cá ra biển, từ đó nhìn con nước để thả mồi.</p><p></p><p>Vỏ chai được lựa chọn là loại đã chỉnh sửa lại, vỏ được hơ lửa cho cứng, sau đó đục lỗ, luồn dây và gắn thêm một miếng chì nhằm tạo sức nặng cho chai chìm xuống nước.</p><p></p><p>"Mùi thơm của bột mì sẽ kích thích cá đối mò đến và chui vào trong chai để ăn. Lúc này, vỏ chai như cái rọ, cá đối chui vào sẽ không thể bơi ra, người câu chỉ cần nhanh tay kéo lên bờ và bỏ cá vào xô mang về", anh Trung thổ lộ.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%204896%203263'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E" alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 3" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Mồi câu là bột mì được pha đều với nước có trong vỏ chai nhựa (Ảnh: Hoài Sơn).</p><p></p><p></p><p>Các cần thủ ở đây tiết lộ, mùa câu cá đối rơi vào khoảng tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Đây là thời gian cá ngược dòng vào đẻ trứng nên nhiều người "đi săn" nhất.</p><p></p><p>Ông Trần Văn Tùng (47 tuổi, trú quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) cho hay, câu cá đối bằng vỏ chai không tính chuyện lỗ lãi mà câu để thư giãn. Có buổi đi câu ông tiêu tốn hết 1kg bột mì, mỗi ký bột gần 20.000 đồng mà chưa "gỡ" được ký cá, nhưng có hôm câu nhiều đến mức "ăn không hết".</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205512%203675'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E" alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 4" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Tập tính của cá đối là không bơi ngược được, khi đã chui vào chai thì rất khó để thoát ra (Ảnh: Hoài Sơn).</p><p></p><p></p><p>Đang loay hoay chưa biết làm gì với mớ cá vừa câu được, anh Tùng quay qua một người đang đứng xem, ngỏ ý: "Tôi ăn nhiều quá nên ngán rồi. Anh có ăn, tôi bán 50.000 đồng chỗ cá này, để tôi lấy tiền mua bột".</p><p></p><p>Mừng vì có mẻ cá tươi rói, vị khách móc ví, rút 50.000 đồng đưa cho anh Tùng rồi đổ hơn 1kg cá đối vào bao. Cá đối tuy nhiều vảy nhưng thịt cá dày và thơm, thường được chiên xù chấm mắm gừng, hoặc kho rim, kho dưa cải. Cá cũng có thể nướng chấm muối ớt.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ky-nghe-cau-ca-khac-la-cua-can-thu-o-da-nang-10016.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái An Nhiên, post: 23431, member: 53"] Thời gian gần đây, cứ vào đầu mỗi buổi sáng, trên cầu Phú Lộc (đường Nguyễn Tất Thành, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) luôn có hàng chục cần thủ tập trung câu cá đối. Điều khiến nhiều người cảm thấy lạ mắt là các "cần thủ" không câu cá bằng cần và lưỡi câu, mà họ đứng trên cầu thi nhau ném các chai nhựa được cắt ngang thân, buộc một đầu với sợi dây xuống nước. [IMG alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 1"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205045%203363'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E[/IMG] Rất đông người dân tập trung câu cá đối ở cầu Phú Lộc, Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn). Cần thủ ra sông "thi" ném vỏ chai, kéo lai rai ngày vài ký cá (Video: Hoài Sơn). Khi thấy dây câu động đậy, họ thoăn thoắt kéo lên những con cá đối tươi rói nằm gọn trong chai. Anh Trần Văn Trung (37 tuổi, trú quận Thanh Khê, Đà Nẵng) cho hay, cách câu này chỉ dùng để bắt cá đối. Cá đối sống ở vùng nước mặn và nước lợ cửa sông, dài 12-30cm, thân tròn dẹt, con to nhất nặng hơn 1kg. Loài cá này chỉ thích ăn tảo, bột, cám… Tập tính của loài cá này khi đã vào trong chai, chúng nhằm phía trước lao đến, ít khi lui trở ra phía miệng chai để thoát ra ngoài. [IMG alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 2"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205540%203693'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E[/IMG] Vỏ chai được đục lỗ, luồn dây và gắn thêm một miếng chì nhằm tạo sức nặng cho chai chìm xuống nước (Ảnh: Hoài Sơn). Tùy mùa, người câu sẽ lựa vỏ chai vừa phải để câu. Nhiều thợ câu đúc rút kinh nghiệm, nước lên cá vào cửa kênh nhiều, nước ròng cá ra biển, từ đó nhìn con nước để thả mồi. Vỏ chai được lựa chọn là loại đã chỉnh sửa lại, vỏ được hơ lửa cho cứng, sau đó đục lỗ, luồn dây và gắn thêm một miếng chì nhằm tạo sức nặng cho chai chìm xuống nước. "Mùi thơm của bột mì sẽ kích thích cá đối mò đến và chui vào trong chai để ăn. Lúc này, vỏ chai như cái rọ, cá đối chui vào sẽ không thể bơi ra, người câu chỉ cần nhanh tay kéo lên bờ và bỏ cá vào xô mang về", anh Trung thổ lộ. [IMG alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 3"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%204896%203263'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E[/IMG] Mồi câu là bột mì được pha đều với nước có trong vỏ chai nhựa (Ảnh: Hoài Sơn). Các cần thủ ở đây tiết lộ, mùa câu cá đối rơi vào khoảng tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Đây là thời gian cá ngược dòng vào đẻ trứng nên nhiều người "đi săn" nhất. Ông Trần Văn Tùng (47 tuổi, trú quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) cho hay, câu cá đối bằng vỏ chai không tính chuyện lỗ lãi mà câu để thư giãn. Có buổi đi câu ông tiêu tốn hết 1kg bột mì, mỗi ký bột gần 20.000 đồng mà chưa "gỡ" được ký cá, nhưng có hôm câu nhiều đến mức "ăn không hết". [IMG alt="Kỹ nghệ câu cá khác lạ của cần thủ ở Đà Nẵng - 4"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;charset=utf-8,%3Csvg%20xmlns%3D'http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg'%20viewBox%3D'0%200%205512%203675'%3E%3Crect%20x='0'%20y='0'%20width='100%'%20height='100%'%20style='fill:rgb(241,%20245,%20249)'%20%2F%3E%3C%2Fsvg%3E[/IMG] Tập tính của cá đối là không bơi ngược được, khi đã chui vào chai thì rất khó để thoát ra (Ảnh: Hoài Sơn). Đang loay hoay chưa biết làm gì với mớ cá vừa câu được, anh Tùng quay qua một người đang đứng xem, ngỏ ý: "Tôi ăn nhiều quá nên ngán rồi. Anh có ăn, tôi bán 50.000 đồng chỗ cá này, để tôi lấy tiền mua bột". Mừng vì có mẻ cá tươi rói, vị khách móc ví, rút 50.000 đồng đưa cho anh Tùng rồi đổ hơn 1kg cá đối vào bao. Cá đối tuy nhiều vảy nhưng thịt cá dày và thơm, thường được chiên xù chấm mắm gừng, hoặc kho rim, kho dưa cải. Cá cũng có thể nướng chấm muối ớt. [url="https://thegioimuaban.com/tin/ky-nghe-cau-ca-khac-la-cua-can-thu-o-da-nang-10016.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Kỹ nghệ câu cá khác lạ của "cần thủ" ở Đà Nẵng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom