THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Review doanh nghiệp
Khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa? Giải đáp thắc mắc từ chuyên gia
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vũ Quỳnh Anh" data-source="post: 36802" data-attributes="member: 54"><p>Nhiều bố mẹ thường nghĩ cho con ngủ trưa sẽ giúp bé có đủ năng lượng phát triển, khỏe mạnh hơn, tuy nhiên thực tế sẽ có giai đoạn con không cần ngủ trưa nữa. Vậy <strong>khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa</strong>? Cùng Vua Nệm giải đáp câu hỏi này trong bài viết dưới đây nhé.</p><p></p><p><img src="https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/chuyen-gia-giai-dap-khi-nao-nen-cho-tre-dung-ngu-trua.jpg" alt="giải đáp khi nào nên cho trẻ dừng ngủ trưa " class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Cùng chuyên gia giải đáp khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa?</p><h2><strong>1. Thời gian ngủ trưa lý tưởng của bé</strong></h2><p></p><p>Đối với trẻ nhỏ, <a href="https://vuanem.com/blog/giac-ngu-trua-tuy-ngan-nhung-mang-lai-nhieu-loi-ich-hon-ban-tuong.html" target="_blank">giấc ngủ trưa</a> là điều vô cùng quan trọng. Hầu hết những đứa trẻ đều cần thêm các giấc ngủ ngắn vào ban ngày, và những giấc ngủ ngắn này đem đến nhiều lợi ích cho sự phát triển của bé. </p><p></p><p>Cụ thể, trẻ sơ sinh còn chưa thích nghi với môi trường xung quanh, vì vậy thường có xu hướng ngủ suốt cả ngày. Tuy nhiên khi được 3-6 tháng tuổi, bé sẽ dần ổn định thói quen của mình, đồng thời có những <a href="https://vuanem.com/blog/cach-co-giac-ngu-ngan-nhat.html" target="_blank">giấc ngủ ngắn</a> vào buổi sáng hoặc là buổi chiều. Đây cũng là khoảng thời gian bạn có thể hình thành thói quen ngủ trưa với các tín hiệu sinh học riêng cho trẻ.</p><p></p><p>Nhìn chung, những trẻ từ 3 đến 6 tháng thường có giấc ngủ ngắn khoảng 1 giờ vào buổi sáng và một giấc ngủ trưa khoảng 2 tiếng.</p><p></p><p>Những trẻ từ một đến hai tuổi thường sẽ không cần một giấc ngủ ngắn trong buổi sáng nhưng vẫn cần có giấc ngủ trưa. Tốt nhất, bạn nên để bé ngủ trưa đến khoảng 4 tuổi.</p><p></p><p>Để trẻ hình thành thói quen này một cách dễ dàng, mẹ nên cho con đi ngủ vào buổi tối sớm hơn. Điều này sẽ giúp con con tỉnh táo cả buổi sáng và không cần phải chợp mắt cho đến đầu giờ chiều.</p><p></p><p><img src="https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/thoi-gian-ngu-trua-ly-tuong-cua-tre.jpg" alt="thời gian ngủ trưa lý tưởng của trẻ" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Những trẻ từ một đến hai tuổi thường sẽ không cần một giấc ngủ ngắn trong buổi sáng nhưng vẫn cần có giấc ngủ trưa</p><p></p><p>Tuỳ vào từng độ tuổi, nhu cầu về <a href="https://vuanem.com/blog/giac-ngu-la-gi-va-no-den-tu-dau.html" target="_blank">giấc ngủ</a> là khác nhau, vì vậy bố mẹ cần nắm chắc thông tin này để cân đối tốt giấc ngủ của trẻ vào ban ngày.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bé từ 0 đến 6 tháng tuổi: Giai đoạn trẻ sơ sinh cần từ 14 đến 18 giờ ngủ mỗi ngày, và thường các bé chỉ thức dậy sau 1 đến 3 giờ để ăn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bé từ 6 đến 12 tháng tuổi: Các bé trong độ tuổi này thường ngủ khoảng 14 tiếng mỗi ngày, trong đó có thể bao gồm hai giấc ngủ ngắn vào ban ngày, kéo dài khoảng 20 phút đến một vài giờ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ mới biết đi từ 1 đến 3 tuổi: Trẻ nhỏ trong độ tuổi mới biết đi thường cần ngủ khoảng từ 12 đến 14 tiếng, trong đó cần có một giấc ngủ ngắn trong buổi chiều từ 1 đến 3 tiếng. Tuy nhiên, trẻ mới biết đi thì có thể vẫn ngủ hai giấc, nhưng không nên để con ngủ trưa quá trễ vì có thể khiến bé khó ngủ hơn vào ban đêm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi: Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi thường ngủ khoảng từ 11 đến 12 tiếng một đêm, cộng với một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ từ 5 đến 12 tuổi, trong độ tuổi đi học: Trẻ em ở độ tuổi này thường cần khoảng 10 đến 11 tiếng để ngủ vào ban đêm. Ngoài ra, một số trẻ 5 tuổi vẫn cần một giấc ngủ ngắn, hoa nếu không được ngủ trưa thường xuyên, bé có thể cần đi ngủ sớm hơn để đảm bảo tỉnh táo và năng lượng cho ngày hôm sau.</li> </ul><p></p><p><strong>>>> Xem chi tiết:</strong> <a href="https://vuanem.com/blog/thoi-gian-ngu-cua-tre-theo-do-tuoi.html" target="_blank">Thời gian ngủ của trẻ theo độ tuổi như thế nào là đủ?</a></p><p></p><h2><strong>2. Giải đáp khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa</strong></h2><p></p><p>Trước khi muốn bỏ giấc ngủ trưa cho con, bạn nên xác định bé đã sẵn sàng cho điều này hay chưa. Sẽ rất khó để bé có thể tự nói với bạn điều này, vì vậy bạn cần phải để ý các dấu hiệu của bé.</p><p></p><p><strong>Trẻ khó ngủ, ngủ ít</strong></p><p></p><p>Khi cơ thể bé không còn cần đến ngủ trưa, con sẽ cảm thấy khó ngủ vào những giờ đi ngủ thông thường. Lúc này, việc ngủ trưa sẽ không còn cần thiết nữa bởi giấc ngủ của con đã được cân đối. Một số trẻ không còn ngủ nhiều vào ban đêm và bé sẽ ngủ dậy trễ hơn hoặc dậy sớm hơn vào buổi sáng.</p><p></p><p><strong>Bé không chịu ngủ trưa</strong></p><p></p><p>Thay vì ngủ yên như bình thường, bé sẽ phản kháng lại việc bạn cho bé đi ngủ trưa. Con có thể nói rằng mình không buồn ngủ, nằm trằn trọc, không chịu đi ngủ.</p><p></p><p><strong>Có tâm trạng tốt</strong></p><p></p><p>Những đứa trẻ không còn cần đến việc ngủ trưa thường sẽ có tâm trạng ổn định trong thời gian này. Thay vì quấy khóc vì khó ngủ, mất ngủ, con vẫn có tinh thần tốt và có đủ năng lượng vận động từ sáng cho đến tối.</p><p></p><p><strong>Buổi sáng thoải mái</strong></p><p></p><p>Bố mẹ để ý nếu con không ngủ trưa và trong sáng hôm sau con vẫn thức dậy với tâm trạng dễ chịu, tích cực thì có khả năng con đã sẵn sàng để bỏ giấc ngủ trưa rồi đấy.</p><p></p><p><img src="https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/dau-hieu-bo-me-cho-con-dung-ngu-trua.jpg" alt="dấu hiệu cho thấy bố mẹ nên cho trẻ dừng ngủ trưa " class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Nếu buổi sáng con vẫn thoải mái dễ chịu thì bố mẹ không nhất thiết phải cho con ngủ trưa</p><h2><strong>3. Những dấu hiệu nên tiếp tục cho trẻ ngủ trưa</strong></h2><p></p><p><strong>Ngủ trưa dễ dàng</strong></p><p></p><p>Nếu bé vẫn đi ngủ trưa dễ dàng, hoặc ham chơi không chịu đi ngủ nhưng vẫn ngủ gật thì đây là dấu hiệu cho thấy bé vẫn cần nghỉ ngơi vào ban ngày.</p><p></p><p><strong>Bé thường khó chịu vào buổi chiều</strong></p><p></p><p>Nếu bé bực bội, khó chịu và quấy khóc khi không được ngủ trưa thì đây chính là dấu hiệu cho thấy trẻ vẫn chưa sẵn sàng để bỏ ngủ trưa.</p><p></p><p><strong>Trẻ ngủ gật trên xe</strong></p><p></p><p>Nếu con không ngủ trưa và ngủ gật trên xe thì đây là dấu hiệu trẻ chưa sẵn sàng để từ bỏ giấc ngủ trưa. Vì vậy bố mẹ nên chú ý nhiều hơn, đặc biệt là khi di chuyển để điều chỉnh giấc ngủ cho bé.</p><p></p><p><strong>Trẻ có dấu hiệu buồn ngủ</strong></p><p></p><p>Trẻ nhỏ rất hiếm khi nói với bố mẹ rằng bé buồn ngủ, tuy nhiên ngôn ngữ cơ thể con sẽ cho bạn thấy điều đó. Bé có thể ngáp, dụi mắt, ngồi yên “bất thường” không quấy phá… là những dấu hiệu cho biết trẻ cần phải được nghỉ ngơi.</p><p></p><h2><strong>4. Bật mí bí quyết để giúp trẻ vượt qua thời gian chuyển đổi</strong></h2><p></p><p><strong>Ghi chú ra giấy</strong></p><p></p><p>Nhiều bố mẹ không thể chắc rằng khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa. Nếu vậy, bố mẹ có thể ghi chú lại những thông tin như thời gian đi ngủ, thời gian thức dậy, các cử chỉ và hành động của bé trong ngày. Sau từ 1 đến 2 tuần, bạn sẽ thấy rõ ràng sự thay đổi của bé và có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất.</p><p></p><p><strong>Đừng cấm trẻ ngủ trưa</strong></p><p></p><p>Trẻ không thể đột ngột ngừng ngủ trưa và cần có thời gian để trẻ làm quen cho sự thay đổi này. Điều này có thể mất khoảng vài tháng hoặc thậm chí là nửa năm. Bố mẹ hãy để bé ngủ trưa nếu bé cần, tuy nhiên, nếu trẻ đã trên 6 tuổi và bỗng nhiên cần ngủ trưa lại thì bạn cần chú ý bởi đây có thể là dấu hiệu cho biết trẻ đang không <a href="https://vuanem.com/blog/ngu-du-giac-la-nhu-the-nao.html" target="_blank">ngủ đủ giấc</a> hoặc gặp <a href="https://vuanem.com/blog/roi-loan-giac-ngu-lam-tang-nguy-co-mat-tri-nho-som.html" target="_blank">chứng rối loạn giấc ngủ</a>.</p><p></p><p><strong>Kiên trì cùng bé </strong></p><p></p><p>Bố mẹ cần phải thật kiên trì cùng con thực hiện việc nghỉ ngơi vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Chọn ra một thời điểm cố định, có thể là sau bữa trưa. Nếu một thói quen được lặp lại nhiều lần, bé sẽ dần quen và thậm chí là mong đợi đến khoảng thời gian này.</p><p></p><p><img src="https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/bat-mi-bi-quyet-giup-tre-vuot-qua-thoi-gian-chuyen-doi.jpg" alt="bật mí bí quyết giúp trẻ vượt qua thời gian chuyển đổi " class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Bố mẹ cần phải thật kiên trì cùng con thực hiện việc nghỉ ngơi vào cùng một thời điểm mỗi ngày</p><p></p><p><strong>Thay thế việc ngủ bằng thời gian nghỉ ngơi</strong></p><p></p><p>Thay vì ngủ trưa, bố mẹ có thể cho con nghỉ ngơi trong phòng ngủ hoặc một nơi yên tĩnh trong nhà. Đây cũng là cách giúp bé lấy lại năng lượng. Khi mới bắt đầu, bố mẹ nên dành 15 – 30 phút cho khoảng thời gian yên tĩnh, sau đó tăng dần lên khoảng một giờ. Để giúp bé tập trung, bố mẹ có thể đưa bé một vài quyển sách để giúp bé tránh cảm thấy nhàm chán.</p><p></p><p><strong>Tăng thời gian ngủ</strong></p><p></p><p>Nếu trong khoảng thời gian chuyển đổi này, bé có dấu hiệu buồn ngủ thì bố mẹ có thể cho con đi ngủ sớm khoảng 20 phút đến một giờ so với trước đó.</p><p></p><p><strong>>>> Mời bạn đọc: </strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://vuanem.com/blog/bai-tap-giup-be-ngu-ngon.html" target="_blank">Những bài tập giúp ích cho giấc ngủ của bé</a></li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://vuanem.com/blog/meo-dan-gian-giup-tre-ngu-sau-giac.html" target="_blank">Mẹo dân gian giúp trẻ ngủ sâu giấc, ít giật mình quấy khóc</a></li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://vuanem.com/blog/cach-giup-tre-so-sinh-ngu-ngon.html" target="_blank">Hướng dẫn: 5 cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon hơn vào buổi tối</a></li> </ul><p></p><p>Hi vọng với bài viết trên đây, Vua Nệm đã giúp bạn đọc trả lời câu hỏi khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa. Chúc bạn sẽ có quãng thời gian đồng hành phát triển cùng con thật đáng nhớ, bé luôn khỏe để cả nhà vui nhé!</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/khi-nao-tre-nen-dung-ngu-trua-giai-dap-thac-mac-tu-chuyen-gia-23056.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vũ Quỳnh Anh, post: 36802, member: 54"] Nhiều bố mẹ thường nghĩ cho con ngủ trưa sẽ giúp bé có đủ năng lượng phát triển, khỏe mạnh hơn, tuy nhiên thực tế sẽ có giai đoạn con không cần ngủ trưa nữa. Vậy [B]khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa[/B]? Cùng Vua Nệm giải đáp câu hỏi này trong bài viết dưới đây nhé. [IMG alt="giải đáp khi nào nên cho trẻ dừng ngủ trưa "]https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/chuyen-gia-giai-dap-khi-nao-nen-cho-tre-dung-ngu-trua.jpg[/IMG]Cùng chuyên gia giải đáp khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa? [HEADING=1][B]1. Thời gian ngủ trưa lý tưởng của bé[/B][/HEADING] Đối với trẻ nhỏ, [URL='https://vuanem.com/blog/giac-ngu-trua-tuy-ngan-nhung-mang-lai-nhieu-loi-ich-hon-ban-tuong.html']giấc ngủ trưa[/URL] là điều vô cùng quan trọng. Hầu hết những đứa trẻ đều cần thêm các giấc ngủ ngắn vào ban ngày, và những giấc ngủ ngắn này đem đến nhiều lợi ích cho sự phát triển của bé. Cụ thể, trẻ sơ sinh còn chưa thích nghi với môi trường xung quanh, vì vậy thường có xu hướng ngủ suốt cả ngày. Tuy nhiên khi được 3-6 tháng tuổi, bé sẽ dần ổn định thói quen của mình, đồng thời có những [URL='https://vuanem.com/blog/cach-co-giac-ngu-ngan-nhat.html']giấc ngủ ngắn[/URL] vào buổi sáng hoặc là buổi chiều. Đây cũng là khoảng thời gian bạn có thể hình thành thói quen ngủ trưa với các tín hiệu sinh học riêng cho trẻ. Nhìn chung, những trẻ từ 3 đến 6 tháng thường có giấc ngủ ngắn khoảng 1 giờ vào buổi sáng và một giấc ngủ trưa khoảng 2 tiếng. Những trẻ từ một đến hai tuổi thường sẽ không cần một giấc ngủ ngắn trong buổi sáng nhưng vẫn cần có giấc ngủ trưa. Tốt nhất, bạn nên để bé ngủ trưa đến khoảng 4 tuổi. Để trẻ hình thành thói quen này một cách dễ dàng, mẹ nên cho con đi ngủ vào buổi tối sớm hơn. Điều này sẽ giúp con con tỉnh táo cả buổi sáng và không cần phải chợp mắt cho đến đầu giờ chiều. [IMG alt="thời gian ngủ trưa lý tưởng của trẻ"]https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/thoi-gian-ngu-trua-ly-tuong-cua-tre.jpg[/IMG]Những trẻ từ một đến hai tuổi thường sẽ không cần một giấc ngủ ngắn trong buổi sáng nhưng vẫn cần có giấc ngủ trưa Tuỳ vào từng độ tuổi, nhu cầu về [URL='https://vuanem.com/blog/giac-ngu-la-gi-va-no-den-tu-dau.html']giấc ngủ[/URL] là khác nhau, vì vậy bố mẹ cần nắm chắc thông tin này để cân đối tốt giấc ngủ của trẻ vào ban ngày. [LIST] [*]Bé từ 0 đến 6 tháng tuổi: Giai đoạn trẻ sơ sinh cần từ 14 đến 18 giờ ngủ mỗi ngày, và thường các bé chỉ thức dậy sau 1 đến 3 giờ để ăn. [*]Bé từ 6 đến 12 tháng tuổi: Các bé trong độ tuổi này thường ngủ khoảng 14 tiếng mỗi ngày, trong đó có thể bao gồm hai giấc ngủ ngắn vào ban ngày, kéo dài khoảng 20 phút đến một vài giờ. [*]Trẻ mới biết đi từ 1 đến 3 tuổi: Trẻ nhỏ trong độ tuổi mới biết đi thường cần ngủ khoảng từ 12 đến 14 tiếng, trong đó cần có một giấc ngủ ngắn trong buổi chiều từ 1 đến 3 tiếng. Tuy nhiên, trẻ mới biết đi thì có thể vẫn ngủ hai giấc, nhưng không nên để con ngủ trưa quá trễ vì có thể khiến bé khó ngủ hơn vào ban đêm. [*]Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi: Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi thường ngủ khoảng từ 11 đến 12 tiếng một đêm, cộng với một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa. [*]Trẻ từ 5 đến 12 tuổi, trong độ tuổi đi học: Trẻ em ở độ tuổi này thường cần khoảng 10 đến 11 tiếng để ngủ vào ban đêm. Ngoài ra, một số trẻ 5 tuổi vẫn cần một giấc ngủ ngắn, hoa nếu không được ngủ trưa thường xuyên, bé có thể cần đi ngủ sớm hơn để đảm bảo tỉnh táo và năng lượng cho ngày hôm sau. [/LIST] [B]>>> Xem chi tiết:[/B] [URL='https://vuanem.com/blog/thoi-gian-ngu-cua-tre-theo-do-tuoi.html']Thời gian ngủ của trẻ theo độ tuổi như thế nào là đủ?[/URL] [HEADING=1][B]2. Giải đáp khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa[/B][/HEADING] Trước khi muốn bỏ giấc ngủ trưa cho con, bạn nên xác định bé đã sẵn sàng cho điều này hay chưa. Sẽ rất khó để bé có thể tự nói với bạn điều này, vì vậy bạn cần phải để ý các dấu hiệu của bé. [B]Trẻ khó ngủ, ngủ ít[/B] Khi cơ thể bé không còn cần đến ngủ trưa, con sẽ cảm thấy khó ngủ vào những giờ đi ngủ thông thường. Lúc này, việc ngủ trưa sẽ không còn cần thiết nữa bởi giấc ngủ của con đã được cân đối. Một số trẻ không còn ngủ nhiều vào ban đêm và bé sẽ ngủ dậy trễ hơn hoặc dậy sớm hơn vào buổi sáng. [B]Bé không chịu ngủ trưa[/B] Thay vì ngủ yên như bình thường, bé sẽ phản kháng lại việc bạn cho bé đi ngủ trưa. Con có thể nói rằng mình không buồn ngủ, nằm trằn trọc, không chịu đi ngủ. [B]Có tâm trạng tốt[/B] Những đứa trẻ không còn cần đến việc ngủ trưa thường sẽ có tâm trạng ổn định trong thời gian này. Thay vì quấy khóc vì khó ngủ, mất ngủ, con vẫn có tinh thần tốt và có đủ năng lượng vận động từ sáng cho đến tối. [B]Buổi sáng thoải mái[/B] Bố mẹ để ý nếu con không ngủ trưa và trong sáng hôm sau con vẫn thức dậy với tâm trạng dễ chịu, tích cực thì có khả năng con đã sẵn sàng để bỏ giấc ngủ trưa rồi đấy. [IMG alt="dấu hiệu cho thấy bố mẹ nên cho trẻ dừng ngủ trưa "]https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/dau-hieu-bo-me-cho-con-dung-ngu-trua.jpg[/IMG]Nếu buổi sáng con vẫn thoải mái dễ chịu thì bố mẹ không nhất thiết phải cho con ngủ trưa [HEADING=1][B]3. Những dấu hiệu nên tiếp tục cho trẻ ngủ trưa[/B][/HEADING] [B]Ngủ trưa dễ dàng[/B] Nếu bé vẫn đi ngủ trưa dễ dàng, hoặc ham chơi không chịu đi ngủ nhưng vẫn ngủ gật thì đây là dấu hiệu cho thấy bé vẫn cần nghỉ ngơi vào ban ngày. [B]Bé thường khó chịu vào buổi chiều[/B] Nếu bé bực bội, khó chịu và quấy khóc khi không được ngủ trưa thì đây chính là dấu hiệu cho thấy trẻ vẫn chưa sẵn sàng để bỏ ngủ trưa. [B]Trẻ ngủ gật trên xe[/B] Nếu con không ngủ trưa và ngủ gật trên xe thì đây là dấu hiệu trẻ chưa sẵn sàng để từ bỏ giấc ngủ trưa. Vì vậy bố mẹ nên chú ý nhiều hơn, đặc biệt là khi di chuyển để điều chỉnh giấc ngủ cho bé. [B]Trẻ có dấu hiệu buồn ngủ[/B] Trẻ nhỏ rất hiếm khi nói với bố mẹ rằng bé buồn ngủ, tuy nhiên ngôn ngữ cơ thể con sẽ cho bạn thấy điều đó. Bé có thể ngáp, dụi mắt, ngồi yên “bất thường” không quấy phá… là những dấu hiệu cho biết trẻ cần phải được nghỉ ngơi. [HEADING=1][B]4. Bật mí bí quyết để giúp trẻ vượt qua thời gian chuyển đổi[/B][/HEADING] [B]Ghi chú ra giấy[/B] Nhiều bố mẹ không thể chắc rằng khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa. Nếu vậy, bố mẹ có thể ghi chú lại những thông tin như thời gian đi ngủ, thời gian thức dậy, các cử chỉ và hành động của bé trong ngày. Sau từ 1 đến 2 tuần, bạn sẽ thấy rõ ràng sự thay đổi của bé và có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất. [B]Đừng cấm trẻ ngủ trưa[/B] Trẻ không thể đột ngột ngừng ngủ trưa và cần có thời gian để trẻ làm quen cho sự thay đổi này. Điều này có thể mất khoảng vài tháng hoặc thậm chí là nửa năm. Bố mẹ hãy để bé ngủ trưa nếu bé cần, tuy nhiên, nếu trẻ đã trên 6 tuổi và bỗng nhiên cần ngủ trưa lại thì bạn cần chú ý bởi đây có thể là dấu hiệu cho biết trẻ đang không [URL='https://vuanem.com/blog/ngu-du-giac-la-nhu-the-nao.html']ngủ đủ giấc[/URL] hoặc gặp [URL='https://vuanem.com/blog/roi-loan-giac-ngu-lam-tang-nguy-co-mat-tri-nho-som.html']chứng rối loạn giấc ngủ[/URL]. [B]Kiên trì cùng bé [/B] Bố mẹ cần phải thật kiên trì cùng con thực hiện việc nghỉ ngơi vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Chọn ra một thời điểm cố định, có thể là sau bữa trưa. Nếu một thói quen được lặp lại nhiều lần, bé sẽ dần quen và thậm chí là mong đợi đến khoảng thời gian này. [IMG alt="bật mí bí quyết giúp trẻ vượt qua thời gian chuyển đổi "]https://vuanem.com/blog/wp-content/uploads/2024/03/bat-mi-bi-quyet-giup-tre-vuot-qua-thoi-gian-chuyen-doi.jpg[/IMG]Bố mẹ cần phải thật kiên trì cùng con thực hiện việc nghỉ ngơi vào cùng một thời điểm mỗi ngày [B]Thay thế việc ngủ bằng thời gian nghỉ ngơi[/B] Thay vì ngủ trưa, bố mẹ có thể cho con nghỉ ngơi trong phòng ngủ hoặc một nơi yên tĩnh trong nhà. Đây cũng là cách giúp bé lấy lại năng lượng. Khi mới bắt đầu, bố mẹ nên dành 15 – 30 phút cho khoảng thời gian yên tĩnh, sau đó tăng dần lên khoảng một giờ. Để giúp bé tập trung, bố mẹ có thể đưa bé một vài quyển sách để giúp bé tránh cảm thấy nhàm chán. [B]Tăng thời gian ngủ[/B] Nếu trong khoảng thời gian chuyển đổi này, bé có dấu hiệu buồn ngủ thì bố mẹ có thể cho con đi ngủ sớm khoảng 20 phút đến một giờ so với trước đó. [B]>>> Mời bạn đọc: [/B] [LIST] [*][URL='https://vuanem.com/blog/bai-tap-giup-be-ngu-ngon.html']Những bài tập giúp ích cho giấc ngủ của bé[/URL] [*][URL='https://vuanem.com/blog/meo-dan-gian-giup-tre-ngu-sau-giac.html']Mẹo dân gian giúp trẻ ngủ sâu giấc, ít giật mình quấy khóc[/URL] [*][URL='https://vuanem.com/blog/cach-giup-tre-so-sinh-ngu-ngon.html']Hướng dẫn: 5 cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon hơn vào buổi tối[/URL] [/LIST] Hi vọng với bài viết trên đây, Vua Nệm đã giúp bạn đọc trả lời câu hỏi khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa. Chúc bạn sẽ có quãng thời gian đồng hành phát triển cùng con thật đáng nhớ, bé luôn khỏe để cả nhà vui nhé! [url="https://thegioimuaban.com/tin/khi-nao-tre-nen-dung-ngu-trua-giai-dap-thac-mac-tu-chuyen-gia-23056.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Review doanh nghiệp
Khi nào trẻ nên dừng ngủ trưa? Giải đáp thắc mắc từ chuyên gia
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom