THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Khi nào bạn cần đến kính đeo mắt?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Linh Chi" data-source="post: 1377" data-attributes="member: 33"><p><h2 style="text-align: justify">Các vấn đề về thị lực</h2> <p style="text-align: justify">Theo bệnh viện Mắt Trung ương, các tật khúc xạ là vấn đề liên quan đến thị lực phổ biến nhất, bao gồm:</p> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><p style="text-align: justify">Cận thị</p> </li> <li data-xf-list-type="ul"><p style="text-align: justify">Viễn thị</p> </li> <li data-xf-list-type="ul"><p style="text-align: justify">Loạn thị</p> </li> <li data-xf-list-type="ul"><p style="text-align: justify">Lão thị</p> </li> </ul> <p style="text-align: justify">Khúc xạ là hiện tượng giác mạc và thủy tinh thể của mắt bẻ cong ánh sáng truyền đến, khiến nó tập trung ở võng mạc nằm ở phía sau mắt. Đây là điều kiện tiên quyết để bạn có thể nhìn thấy mọi vật. Khi tật khúc xạ xảy ra, ánh sáng truyền đến không còn tập trung ở võng mạc. Nguyên nhân có thể là do sự lão hóa hoặc thay đổi hình dạng của mắt hay giác mạc.</p> <p style="text-align: justify">Các vấn đề về thị lực khác bao gồm thoái hóa điểm vàng, bệnh tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể. Kính đeo mắt không thể giúp ích gì trong những trường hợp này.</p><h3 style="text-align: justify">Cận thị</h3> <p style="text-align: justify">Cận thị là thuật ngữ mô tả tình trạng một người chỉ có thể nhìn rõ những vật ở gần. Tình trạng này xảy ra nếu nhãn cầu quá dài hoặc giác mạc quá cong. Các chuyên gia nhãn khoa ước tính rằng có đến 20–40% trẻ trong độ tuổi từ 6–15 ở khu vực thành thị bị cận thị, trong khi ở nông thôn là 10–15%.</p><h3 style="text-align: justify">Viễn thị</h3> <p style="text-align: justify">Trái ngược với cận thị, người mắc bệnh viễn thị chỉ có thể thấy những vật ở xa rõ ràng. Điều này xảy ra khi nhãn cầu quá ngắn hoặc giác mạc có hình dạng bất thường. Theo thống kê từ Bệnh viện Mắt Trung ương, khoảng 5–10% dân số Việt Nam bị viễn thị.</p><h3 style="text-align: justify">Loạn thị</h3> <p style="text-align: justify">Loạn thị là thuật ngữ mô tả hiện tượng ánh sáng không phân bố đều trên <a href="https://hellobacsi.com/nhan-khoa/benh-nhan-khoa/benh-bong-vong-mac/" target="_blank">võng mạc</a>, khiến hình ảnh có thể bị mờ hoặc kéo dài ra. Tuy nhiên, không phải tất cả những người loạn thị đều có tầm nhìn bị bóp méo.</p> <p style="text-align: justify">Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Một số người có thể bị nhẹ, nhưng cũng có những người mắc chứng loạn thị nặng và cần đến kính đeo mắt để hỗ trợ thị lực.</p> <p style="text-align: justify"></p><h3 style="text-align: justify">Lão thị</h3> <p style="text-align: justify">Lão thị là một triệu chứng điển hình của sự lão hóa. Thông thường, những người trong độ tuổi từ 38 đến 42 sẽ bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bị lão thị. Các chuyên gia hàng đầu về nhãn khoa cho biết, tỷ lệ lão thị ở Việt Nam đang ngày một tăng, khoảng 81% người trên 45 tuổi mắc phải vấn đề này.</p><p></p><p>[ATTACH=full]918[/ATTACH]</p><p></p><p style="text-align: justify">Khi bạn già, mắt sẽ không linh hoạt như trước đây. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tầm nhìn của bạn. Vì vậy, vai trò của kính đeo mắt lúc này đặc biệt quan trọng.</p><h2 style="text-align: justify">Kết luận</h2> <p style="text-align: justify">Nếu bạn gặp phải bất kỳ triệu chứng nào đã được đề cập phía trên, hãy đến gặp bác sĩ nhãn khoa càng sớm càng tốt. Trong trường hợp cơ thể không biểu hiện triệu chứng nào, bạn vẫn nên đi kiểm tra mắt thường xuyên để đảm bảo sức khỏe của mắt cũng như thị lực.</p> <p style="text-align: justify"></p> <p style="text-align: justify">Chỉ có những chuyên gia nhãn khoa mới có thể thực hiện kiểm tra mắt toàn diện và đưa ra kết luận bạn có cần kính đeo mắt hay không. Nếu kết quả chỉ ra rằng bạn cần đeo kính, bác sĩ có thể nói chuyện với bạn về loại tròng kính phù hợp nhất với tình trạng của bạn, cũng như bất kỳ phương pháp điều trị nào khác kèm theo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Linh Chi, post: 1377, member: 33"] [HEADING=1][JUSTIFY]Các vấn đề về thị lực[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Theo bệnh viện Mắt Trung ương, các tật khúc xạ là vấn đề liên quan đến thị lực phổ biến nhất, bao gồm:[/JUSTIFY] [LIST] [*][JUSTIFY]Cận thị[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Viễn thị[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Loạn thị[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Lão thị[/JUSTIFY] [/LIST] [JUSTIFY]Khúc xạ là hiện tượng giác mạc và thủy tinh thể của mắt bẻ cong ánh sáng truyền đến, khiến nó tập trung ở võng mạc nằm ở phía sau mắt. Đây là điều kiện tiên quyết để bạn có thể nhìn thấy mọi vật. Khi tật khúc xạ xảy ra, ánh sáng truyền đến không còn tập trung ở võng mạc. Nguyên nhân có thể là do sự lão hóa hoặc thay đổi hình dạng của mắt hay giác mạc. Các vấn đề về thị lực khác bao gồm thoái hóa điểm vàng, bệnh tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể. Kính đeo mắt không thể giúp ích gì trong những trường hợp này.[/JUSTIFY] [HEADING=2][JUSTIFY]Cận thị[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Cận thị là thuật ngữ mô tả tình trạng một người chỉ có thể nhìn rõ những vật ở gần. Tình trạng này xảy ra nếu nhãn cầu quá dài hoặc giác mạc quá cong. Các chuyên gia nhãn khoa ước tính rằng có đến 20–40% trẻ trong độ tuổi từ 6–15 ở khu vực thành thị bị cận thị, trong khi ở nông thôn là 10–15%.[/JUSTIFY] [HEADING=2][JUSTIFY]Viễn thị[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Trái ngược với cận thị, người mắc bệnh viễn thị chỉ có thể thấy những vật ở xa rõ ràng. Điều này xảy ra khi nhãn cầu quá ngắn hoặc giác mạc có hình dạng bất thường. Theo thống kê từ Bệnh viện Mắt Trung ương, khoảng 5–10% dân số Việt Nam bị viễn thị.[/JUSTIFY] [HEADING=2][JUSTIFY]Loạn thị[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Loạn thị là thuật ngữ mô tả hiện tượng ánh sáng không phân bố đều trên [URL='https://hellobacsi.com/nhan-khoa/benh-nhan-khoa/benh-bong-vong-mac/']võng mạc[/URL], khiến hình ảnh có thể bị mờ hoặc kéo dài ra. Tuy nhiên, không phải tất cả những người loạn thị đều có tầm nhìn bị bóp méo. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Một số người có thể bị nhẹ, nhưng cũng có những người mắc chứng loạn thị nặng và cần đến kính đeo mắt để hỗ trợ thị lực. [/JUSTIFY] [HEADING=2][JUSTIFY]Lão thị[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Lão thị là một triệu chứng điển hình của sự lão hóa. Thông thường, những người trong độ tuổi từ 38 đến 42 sẽ bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bị lão thị. Các chuyên gia hàng đầu về nhãn khoa cho biết, tỷ lệ lão thị ở Việt Nam đang ngày một tăng, khoảng 81% người trên 45 tuổi mắc phải vấn đề này.[/JUSTIFY] [ATTACH type="full"]918[/ATTACH] [JUSTIFY]Khi bạn già, mắt sẽ không linh hoạt như trước đây. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tầm nhìn của bạn. Vì vậy, vai trò của kính đeo mắt lúc này đặc biệt quan trọng.[/JUSTIFY] [HEADING=1][JUSTIFY]Kết luận[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Nếu bạn gặp phải bất kỳ triệu chứng nào đã được đề cập phía trên, hãy đến gặp bác sĩ nhãn khoa càng sớm càng tốt. Trong trường hợp cơ thể không biểu hiện triệu chứng nào, bạn vẫn nên đi kiểm tra mắt thường xuyên để đảm bảo sức khỏe của mắt cũng như thị lực. Chỉ có những chuyên gia nhãn khoa mới có thể thực hiện kiểm tra mắt toàn diện và đưa ra kết luận bạn có cần kính đeo mắt hay không. Nếu kết quả chỉ ra rằng bạn cần đeo kính, bác sĩ có thể nói chuyện với bạn về loại tròng kính phù hợp nhất với tình trạng của bạn, cũng như bất kỳ phương pháp điều trị nào khác kèm theo.[/JUSTIFY] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Khi nào bạn cần đến kính đeo mắt?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom