THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Kết tràng là gì – Cấu tạo, chức năng & vấn đề thường gặp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 34193" data-attributes="member: 66"><p>Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi <strong><a href="https://thuocdantoc.vn/chuyen-gia/tran-thi-huong-lan" target="_blank">Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN</a></strong> – Khoa <strong><a href="https://thuocdantoc.vn/chuyen-khoa/noi-tieu-hoa" target="_blank">Nội – Tiêu hóa</a></strong> – <strong>Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam</strong> – Cố vấn chuyên môn tại <strong>Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Kết tràng là bộ phận trực thuộc đại tràng, ở vị trị dưới manh tràng và trên trực tràng. Bộ phận này có chức năng giúp hấp thu chất dinh dưỡng và chất khoáng còn sót lại trong quá trình tiêu hóa. Đồng thời, chúng còn giúp hấp thu nước, đóng khuôn và tạo khối phân. </strong></p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Kết tràng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Kết tràng – Phần nằm giữa của đại tràng</p><p></p><p><a href="https://www.thuocdantoc.org/chua-dut-diem-benh-dai-trang-tai-thuoc-dan-toc.html" target="_blank"> <img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </a></p><p></p><h2>Kết tràng là gì?</h2><p></p><p>Kết tràng là phần chính nằm giữa của đại tràng với giới hạn phía trên là manh tràng và giới hạn dưới là trực tràng, hình chữ U ngược. Theo các chuyên gia, bộ phận này được chia làm 4 phần chính được sắp xếp theo thứ tự đó là kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống, kết tràng Sigma.</p><p></p><p>Kết tràng là bộ phận có màu xám, chứa ít mạch máu nuôi dưỡng. Bên cạnh đó, đây là nơi lưu trữ và chứa chất cặn bã. Chính vì vậy, chúng rất dễ bị nhiễm trùng hoặc hoại tử. Do đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt hợp lý nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ở khu vực này.</p><p></p><h2>Cấu tạo của kết tràng là gì?</h2><p></p><p>Theo giải phẫu học, kết tràng lên là phần nằm bên phải bụng, bắt đầu từ manh tràng đi dọc theo ổ bụng cho đến gan. Kết tràng lên có chiều dài khoảng 10 cm. Tại vị trí uốn cong kết tràng được gọi là đại tràng góc gan. Sau khi đi ngang qua ổ bụng tiếp giáp với lách ở bên trái, chúng được gọi là kết tràng ngang. Bộ phận này nằm sát dạ dày, gan và túi mật, có chiều dài 50 cm.</p><p></p><p>Tiếp theo, kết tràng ngang sẽ uốn cong và quay xuống bên dưới gọi là kết tràng xuống, có chiều dài khoảng 10 cm. Vị trí uốn cong được gọi là đị tràng góc lách. Kết tràng Sigma là đoạn cuối khi kết tràng đi vào khung chậu, có chiều dài khoảng 50 cm.</p><p></p><p>Xét về hình thể ngoài, kết tràng cấu tạo sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Ba dải cơ dọc:</strong> Đi từ gốc ruột thừa đến bộ phận kết tràng Sigam, bao gồm dải mạc treo của kết tràng phía sau trong, dải tự do ở phía trước và dải mạc nối ở phía ngoài.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các túi thừa mạc nối:</strong> Đây là túi phúc mạc nhỏ có chứa mỡ bám. Túi này bám vào dải cơ dọc có chứa động mạch nuôi dưỡng. Vì vậy, nếu chúng bị thắt lại có thể gây hoại tử ở ruột.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các túi phình kết tràng:</strong> Là bộ phận nằm giữa các dải cơ dọc, được phân cách bởi những chỗ cắt ngang, thường xuyên di chuyển vì không được cố định.</li> </ul><p></p><p>Dựa theo cấu tạo trong, kết tràng có những đặc điểm sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Lớp thanh mạc:</strong> Lớp lót này được tạo ra bởi lá tạng của phúc mạc ổ bụng có chứa túi thừa mạc</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Lớp cơ:</strong> Có các lớp cơ dọc, bên trong có các lớp cơ vòng. Lớp cơ dọc này bắt đầu phân tán dần ở kết tràng xuống và mất hoàn toàn ở kết mạc Sigma</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Lớp niêm mạc:</strong> Chứa nhiều nang bạch huyết đơn độc và có nếp bán nguyệt</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tấm bên dưới niêm mạc:</strong> Nơi chứa nhiều vi mạch máu và dây thần kinh</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tấm dưới lớp thanh mạc</strong></li> </ul><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Cấu tạo kết tràng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Kết tràng cấu tạo từ 4 phần chính là kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống, kết tràng Sigma</p><h2>Chức năng của kết tràng là gì?</h2><p></p><p>Kết tràng có những chức năng chính sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Hấp thu nước và đóng khuôn chất bã:</strong> Một trong những chức năng chính của kết tràng là khả năng hấp thu nước, giúp thận nhận lại lượng nước và tái hấp thu. Ngoài ra, kết tràng còn giúp đóng khuôn và làm mềm phân, giúp đào thải chất cặn bã ra ngoài dễ dàng.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tiêu hóa:</strong> Theo các chuyên gia, phần lớn thức ăn sẽ được tiêu hóa ở dạ dày và ruột non. Tuy nhiên, quá trình này vẫn tiếp diễn khi thức ăn được vận chuyển đến kết tràng. Lúc này, cơ quan này sẽ giúp tiêu hóa các chất mà dạ dày không tiêu hóa được như chất xơ không hòa tan hoặc một phần đạm mỡ.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Hấp thu chất dinh dưỡng, đặc biệt muối khoáng:</strong> Bên cạnh chức năng tiêu hóa, kết tràng còn giúp tổng hợp và hấp thu các chất dinh dưỡng sót lại mà dạ dày và ruột non không hấp thụ được. Bên cạnh đó, chúng giúp đưa các chất hấp thu trước đó vào máu, cung cấp dưỡng chất cho cơ thể.</li> </ul><h2>Các vấn đề sức khỏe thường gặp ở kết tràng?</h2><p></p><p>Vòng bạch huyết ở kết tràng đóng vai trò miễn dịch trong cơ thể. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa Nội tiêu hóa cho biết, vì chứa chất cặn bã nên cơ quan rất dễ bị nhiễm trùng bởi sự tấn công của vi khuẩn, nấm và vi rút.</p><p></p><p>Theo thống kê của các bệnh viện, có đến 25% bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến kết tràng. Cụ thể, các bệnh lý thường gặp do kết tràng như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-dai-trang" target="_blank">Viêm đại tràng</a>:</strong> Theo cấu tạo giải phẫu, đại tràng có ba bộ phận chính là mang tràng, kết tràng và trực tràng. Vì vậy, khi kết tràng bị nhiễm trùng sẽ làm tăng nguy cơ viêm ở đại tràng. Khi đó, ngoài triệu chứng đau nhức ở bụng, bệnh nhân còn gặp phải tình trạng đầy hơi, chướng bụng khó chịu hoặc chứng đại tiện bất thường với phân không thành khuôn. Ở một số trường hợp nặng, bệnh còn gây hình thành các vết loét ở niêm mạc đại tràng gây chảy máu. Viêm đại tràng nếu không chữa trị đúng thời điểm và đúng cách có thể chuyển thành mạn tính và gây xuất hiện biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng,…</li> </ul><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Bệnh lý liên quan đến kết tràng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Viêm kết tràng có thể gây viêm đại tràng hoặc ung thư đại tràng</p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/ung-thu-dai-trang" target="_blank">Ung thư đại tràng</a> (ung thư ruột già):</strong> Đây được xem là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa nguy hiểm. Viêm kết tràng nếu không được chữa trị sớm có thể tiến triển xấu gây ung thư đại tràng. Tế bào ung thư có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào ở đại tràng như đại tràng xuống, đại tràng lên hoặc đại tràng ngang, đại tràng Sigma. Ung thư đại tràng thường hình thành với các triệu chứng đặc trưng ở từng giai đoạn. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp bệnh đều xảy ra với các biểu hiện điển hình như đau bụng, đi ngoài ra máu tươi, rối loạn tiêu hóa với tình trạng tiêu lỏng hoặc táo bón kéo dài,… Ung thư đại tràng được xếp vào bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao thứ tư. Vì vậy, để kéo dài thời gian sống, bệnh nhân cần thăm khám và điều trị ngay từ đầu khi nhận thấy triệu chứng bất thường của cơ thể.</li> </ul><p></p><p>Mặc dù kết tràng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo khối và đẩy phân ra ngoài, nhưng đây cũng là bộ phận dễ viêm. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh lý liên quan đến kết tràng, bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh.</p><p></p><p><strong>→ Có thể bạn quan tâm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/bai-thuoc-chua-viem-dai-trang-co-that" target="_blank">7 Bài thuốc chữa viêm đại tràng co thắt hay từ dân gian</a></strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/thuc-pham-tot-cho-dai-trang" target="_blank">20 Thực phẩm tốt cho đại tràng và cải thiện bệnh lý</a></strong></li> </ul><p></p><p><a href="https://www.tapchidongy.org/giai-phap-chua-viem-dai-trang-an-toan.html" target="_blank"> <img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </a></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ket-trang-la-gi-cau-tao-chuc-nang-van-de-thuong-gap-20565.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 34193, member: 66"] Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi [B][URL='https://thuocdantoc.vn/chuyen-gia/tran-thi-huong-lan']Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN[/URL][/B] – Khoa [B][URL='https://thuocdantoc.vn/chuyen-khoa/noi-tieu-hoa']Nội – Tiêu hóa[/URL][/B] – [B]Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam[/B] – Cố vấn chuyên môn tại [B]Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh Kết tràng là bộ phận trực thuộc đại tràng, ở vị trị dưới manh tràng và trên trực tràng. Bộ phận này có chức năng giúp hấp thu chất dinh dưỡng và chất khoáng còn sót lại trong quá trình tiêu hóa. Đồng thời, chúng còn giúp hấp thu nước, đóng khuôn và tạo khối phân. [/B] [IMG alt="Kết tràng"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Kết tràng – Phần nằm giữa của đại tràng [URL='https://www.thuocdantoc.org/chua-dut-diem-benh-dai-trang-tai-thuoc-dan-toc.html'] [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] [/URL] [HEADING=1]Kết tràng là gì?[/HEADING] Kết tràng là phần chính nằm giữa của đại tràng với giới hạn phía trên là manh tràng và giới hạn dưới là trực tràng, hình chữ U ngược. Theo các chuyên gia, bộ phận này được chia làm 4 phần chính được sắp xếp theo thứ tự đó là kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống, kết tràng Sigma. Kết tràng là bộ phận có màu xám, chứa ít mạch máu nuôi dưỡng. Bên cạnh đó, đây là nơi lưu trữ và chứa chất cặn bã. Chính vì vậy, chúng rất dễ bị nhiễm trùng hoặc hoại tử. Do đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt hợp lý nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ở khu vực này. [HEADING=1]Cấu tạo của kết tràng là gì?[/HEADING] Theo giải phẫu học, kết tràng lên là phần nằm bên phải bụng, bắt đầu từ manh tràng đi dọc theo ổ bụng cho đến gan. Kết tràng lên có chiều dài khoảng 10 cm. Tại vị trí uốn cong kết tràng được gọi là đại tràng góc gan. Sau khi đi ngang qua ổ bụng tiếp giáp với lách ở bên trái, chúng được gọi là kết tràng ngang. Bộ phận này nằm sát dạ dày, gan và túi mật, có chiều dài 50 cm. Tiếp theo, kết tràng ngang sẽ uốn cong và quay xuống bên dưới gọi là kết tràng xuống, có chiều dài khoảng 10 cm. Vị trí uốn cong được gọi là đị tràng góc lách. Kết tràng Sigma là đoạn cuối khi kết tràng đi vào khung chậu, có chiều dài khoảng 50 cm. Xét về hình thể ngoài, kết tràng cấu tạo sau: [LIST] [*][B]Ba dải cơ dọc:[/B] Đi từ gốc ruột thừa đến bộ phận kết tràng Sigam, bao gồm dải mạc treo của kết tràng phía sau trong, dải tự do ở phía trước và dải mạc nối ở phía ngoài. [*][B]Các túi thừa mạc nối:[/B] Đây là túi phúc mạc nhỏ có chứa mỡ bám. Túi này bám vào dải cơ dọc có chứa động mạch nuôi dưỡng. Vì vậy, nếu chúng bị thắt lại có thể gây hoại tử ở ruột. [*][B]Các túi phình kết tràng:[/B] Là bộ phận nằm giữa các dải cơ dọc, được phân cách bởi những chỗ cắt ngang, thường xuyên di chuyển vì không được cố định. [/LIST] Dựa theo cấu tạo trong, kết tràng có những đặc điểm sau: [LIST] [*][B]Lớp thanh mạc:[/B] Lớp lót này được tạo ra bởi lá tạng của phúc mạc ổ bụng có chứa túi thừa mạc [*][B]Lớp cơ:[/B] Có các lớp cơ dọc, bên trong có các lớp cơ vòng. Lớp cơ dọc này bắt đầu phân tán dần ở kết tràng xuống và mất hoàn toàn ở kết mạc Sigma [*][B]Lớp niêm mạc:[/B] Chứa nhiều nang bạch huyết đơn độc và có nếp bán nguyệt [*][B]Tấm bên dưới niêm mạc:[/B] Nơi chứa nhiều vi mạch máu và dây thần kinh [*][B]Tấm dưới lớp thanh mạc[/B] [/LIST] [IMG alt="Cấu tạo kết tràng"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Kết tràng cấu tạo từ 4 phần chính là kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống, kết tràng Sigma [HEADING=1]Chức năng của kết tràng là gì?[/HEADING] Kết tràng có những chức năng chính sau: [LIST] [*][B]Hấp thu nước và đóng khuôn chất bã:[/B] Một trong những chức năng chính của kết tràng là khả năng hấp thu nước, giúp thận nhận lại lượng nước và tái hấp thu. Ngoài ra, kết tràng còn giúp đóng khuôn và làm mềm phân, giúp đào thải chất cặn bã ra ngoài dễ dàng. [*][B]Tiêu hóa:[/B] Theo các chuyên gia, phần lớn thức ăn sẽ được tiêu hóa ở dạ dày và ruột non. Tuy nhiên, quá trình này vẫn tiếp diễn khi thức ăn được vận chuyển đến kết tràng. Lúc này, cơ quan này sẽ giúp tiêu hóa các chất mà dạ dày không tiêu hóa được như chất xơ không hòa tan hoặc một phần đạm mỡ. [*][B]Hấp thu chất dinh dưỡng, đặc biệt muối khoáng:[/B] Bên cạnh chức năng tiêu hóa, kết tràng còn giúp tổng hợp và hấp thu các chất dinh dưỡng sót lại mà dạ dày và ruột non không hấp thụ được. Bên cạnh đó, chúng giúp đưa các chất hấp thu trước đó vào máu, cung cấp dưỡng chất cho cơ thể. [/LIST] [HEADING=1]Các vấn đề sức khỏe thường gặp ở kết tràng?[/HEADING] Vòng bạch huyết ở kết tràng đóng vai trò miễn dịch trong cơ thể. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa Nội tiêu hóa cho biết, vì chứa chất cặn bã nên cơ quan rất dễ bị nhiễm trùng bởi sự tấn công của vi khuẩn, nấm và vi rút. Theo thống kê của các bệnh viện, có đến 25% bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến kết tràng. Cụ thể, các bệnh lý thường gặp do kết tràng như: [LIST] [*][B][URL='https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-dai-trang']Viêm đại tràng[/URL]:[/B] Theo cấu tạo giải phẫu, đại tràng có ba bộ phận chính là mang tràng, kết tràng và trực tràng. Vì vậy, khi kết tràng bị nhiễm trùng sẽ làm tăng nguy cơ viêm ở đại tràng. Khi đó, ngoài triệu chứng đau nhức ở bụng, bệnh nhân còn gặp phải tình trạng đầy hơi, chướng bụng khó chịu hoặc chứng đại tiện bất thường với phân không thành khuôn. Ở một số trường hợp nặng, bệnh còn gây hình thành các vết loét ở niêm mạc đại tràng gây chảy máu. Viêm đại tràng nếu không chữa trị đúng thời điểm và đúng cách có thể chuyển thành mạn tính và gây xuất hiện biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng,… [/LIST] [IMG alt="Bệnh lý liên quan đến kết tràng"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Viêm kết tràng có thể gây viêm đại tràng hoặc ung thư đại tràng [LIST] [*][B][URL='https://thuocdantoc.vn/benh/ung-thu-dai-trang']Ung thư đại tràng[/URL] (ung thư ruột già):[/B] Đây được xem là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa nguy hiểm. Viêm kết tràng nếu không được chữa trị sớm có thể tiến triển xấu gây ung thư đại tràng. Tế bào ung thư có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào ở đại tràng như đại tràng xuống, đại tràng lên hoặc đại tràng ngang, đại tràng Sigma. Ung thư đại tràng thường hình thành với các triệu chứng đặc trưng ở từng giai đoạn. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp bệnh đều xảy ra với các biểu hiện điển hình như đau bụng, đi ngoài ra máu tươi, rối loạn tiêu hóa với tình trạng tiêu lỏng hoặc táo bón kéo dài,… Ung thư đại tràng được xếp vào bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao thứ tư. Vì vậy, để kéo dài thời gian sống, bệnh nhân cần thăm khám và điều trị ngay từ đầu khi nhận thấy triệu chứng bất thường của cơ thể. [/LIST] Mặc dù kết tràng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo khối và đẩy phân ra ngoài, nhưng đây cũng là bộ phận dễ viêm. Vì vậy, để phòng ngừa bệnh lý liên quan đến kết tràng, bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh. [B]→ Có thể bạn quan tâm:[/B] [LIST] [*][B][URL='https://thuocdantoc.vn/benh/bai-thuoc-chua-viem-dai-trang-co-that']7 Bài thuốc chữa viêm đại tràng co thắt hay từ dân gian[/URL][/B] [*][B][URL='https://thuocdantoc.vn/benh/thuc-pham-tot-cho-dai-trang']20 Thực phẩm tốt cho đại tràng và cải thiện bệnh lý[/URL][/B] [/LIST] [URL='https://www.tapchidongy.org/giai-phap-chua-viem-dai-trang-an-toan.html'] [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] [/URL] [url="https://thegioimuaban.com/tin/ket-trang-la-gi-cau-tao-chuc-nang-van-de-thuong-gap-20565.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Kết tràng là gì – Cấu tạo, chức năng & vấn đề thường gặp
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom