THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Hội chứng khiến bệnh nhân nhìn người hóa quỷ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Khuê" data-source="post: 29957" data-attributes="member: 36"><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://vnexpress.net/suc-khoe" target="_blank">Sức khỏe</a></li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://vnexpress.net/suc-khoe/cac-benh" target="_blank">Các bệnh</a></li> </ul><p></p><p>Thứ sáu, 29/3/2024, 12:00 (GMT+7)</p><p></p><p></p><p>MỹBệnh PMO ảnh hưởng hệ thần kinh, khiến khuôn mặt tất cả mọi người trong mắt bệnh nhân đều có hình dạng như quỷ.</p><p></p><p>Victor Sharrah, người<a href="https://vnexpress.net/benh-la-khien-nguoi-dan-ong-nhin-ai-cung-ra-quy-4725766.html" target="_blank"> mắc chứng này</a>, mô tả "tai, mũi và miệng của họ dài ra phía sau, trán, má và cằm có những đường rãnh sâu".</p><p></p><p>Theo nghiên cứu công bố trên Lancet, Sharrah là một trong số rất ít người trên thế giới mắc chứng prosoppometamorphopsia (PMO), chứng rối loạn thần kinh nhận thức, khiến hình dạng khuôn mặt những người khác trong mắt họ trở nên bất thường về kích thước, kết cấu hoặc màu sắc.</p><p></p><p>Hiện khoảng 75 trường hợp trên thế giới được xác nhận mắc PMO. Tình trạng này thay đổi tùy theo từng người, song điểm đặc trưng là họ đều nhìn thấy khuôn mặt của mọi người bị biến dạng, chẳng hạn má xệ, đầu nhỏ hoặc to hơn bình thường, da bị kéo căng hoặc nhăn nheo.</p><p></p><p><strong>Nguyên nhân gây bệnh</strong></p><p></p><p>Các chuyên gia chưa hiểu rõ nguyên nhân gây ra chứng PMO. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, một số trường hợp liên quan đến chấn thương đầu, đột quỵ, động kinh hoặc đau nửa đầu.</p><p></p><p>Các nhà nghiên cứu đưa ra hai nguyên nhân khiến Sharrah bị PMO. Đầu tiên, ông từng bị ngộ độc khí carbon monoxide 4 tháng trước khi khởi phát triệu chứng. Thứ hai, ông từng bị chấn thương nặng ở đầu năm 43 tuổi. Trong khi đang cố mở phần tay cầm trên xe kéo, Sharrah đã ngã về phía sau và đập đầu vào bê tông. Theo nghiên cứu, kết quả quét MRI cho thấy một tổn thương bên não trái.</p><p></p><p>Trong nghiên cứu năm 2021, các chuyên gia Hà Lan đã xem xét 81 trường hợp nghi bị PMO. Các nguyên nhân gồm nhồi máu não, đột quỵ xuất huyết não, biến chứng phẫu thuật, chấn thương đầu và khối u trong não. Tuy nhiên, 24% số tình nguyện viên không có bất thường về cấu trúc não. Thay vào đó, những người này dường như phát triển chứng PMO từ bệnh động kinh, đau nửa đầu và tâm thần phân liệt.</p><p></p><p>Trong phần lớn trường hợp, người bệnh hồi phục một phần hoặc hoàn toàn sau một thời gian. Các chuyên gia cho rằng quá trình điều trị nguyên nhân cốt lõi như đột quỵ hoặc động kinh đã khiến PMO biến mất theo thời gian. Một số người hồi phục mà không cần bất kỳ sự can thiệp nào. Thời gian phục hồi dao động từ vài giờ đến nhiều năm, song phổ biến nhất thường là vài ngày đến vài tuần.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==" alt=" Dartmouth College" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Hình ảnh những người xung quanh bị biến dạng trong mắt Victor Sharrah được các chuyên gia phác thảo bằng đồ họa. Ảnh: <em>Dartmouth College</em></p><p></p><p></p><p><strong>Khả năng nhận diện khuôn mặt của người mắc PMO</strong></p><p></p><p>Triệu chứng của PMO khác biệt đáng kể từ người này sang người khác. Các gương mặt có thể phù thũng, nhợt nhạt hoặc có họa tiết kỳ quặc, đồng thời những đặc điểm đặc biệt có thể dịch chuyển tới vùng khác trên gương mặt. Khi nhìn vào trong gương, gương mặt của bệnh nhân cũng có thể biến dạng.</p><p></p><p><strong>Cách điều trị</strong></p><p></p><p>Theo các chuyên gia, không thể điều trị cho người mắc PMO bằng thuốc chống trầm cảm như citalopram và thuốc chống loạn thần quetiapine. Một số bệnh nhân đã điều trị bằng Axit valproic và có hiệu quả. Đây là loại thuốc điều trị bệnh động kinh, rối loạn lưỡng cực và chứng đau nửa đầu.</p><p></p><p><strong>Thục Linh</strong> (Theo <em>Conversation, USA Today, Science Direct</em>)</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/hoi-chung-khien-benh-nhan-nhin-nguoi-hoa-quy-16477.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Khuê, post: 29957, member: 36"] [LIST] [*][URL='https://vnexpress.net/suc-khoe']Sức khỏe[/URL] [*][URL='https://vnexpress.net/suc-khoe/cac-benh']Các bệnh[/URL] [/LIST] Thứ sáu, 29/3/2024, 12:00 (GMT+7) MỹBệnh PMO ảnh hưởng hệ thần kinh, khiến khuôn mặt tất cả mọi người trong mắt bệnh nhân đều có hình dạng như quỷ. Victor Sharrah, người[URL='https://vnexpress.net/benh-la-khien-nguoi-dan-ong-nhin-ai-cung-ra-quy-4725766.html'] mắc chứng này[/URL], mô tả "tai, mũi và miệng của họ dài ra phía sau, trán, má và cằm có những đường rãnh sâu". Theo nghiên cứu công bố trên Lancet, Sharrah là một trong số rất ít người trên thế giới mắc chứng prosoppometamorphopsia (PMO), chứng rối loạn thần kinh nhận thức, khiến hình dạng khuôn mặt những người khác trong mắt họ trở nên bất thường về kích thước, kết cấu hoặc màu sắc. Hiện khoảng 75 trường hợp trên thế giới được xác nhận mắc PMO. Tình trạng này thay đổi tùy theo từng người, song điểm đặc trưng là họ đều nhìn thấy khuôn mặt của mọi người bị biến dạng, chẳng hạn má xệ, đầu nhỏ hoặc to hơn bình thường, da bị kéo căng hoặc nhăn nheo. [B]Nguyên nhân gây bệnh[/B] Các chuyên gia chưa hiểu rõ nguyên nhân gây ra chứng PMO. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, một số trường hợp liên quan đến chấn thương đầu, đột quỵ, động kinh hoặc đau nửa đầu. Các nhà nghiên cứu đưa ra hai nguyên nhân khiến Sharrah bị PMO. Đầu tiên, ông từng bị ngộ độc khí carbon monoxide 4 tháng trước khi khởi phát triệu chứng. Thứ hai, ông từng bị chấn thương nặng ở đầu năm 43 tuổi. Trong khi đang cố mở phần tay cầm trên xe kéo, Sharrah đã ngã về phía sau và đập đầu vào bê tông. Theo nghiên cứu, kết quả quét MRI cho thấy một tổn thương bên não trái. Trong nghiên cứu năm 2021, các chuyên gia Hà Lan đã xem xét 81 trường hợp nghi bị PMO. Các nguyên nhân gồm nhồi máu não, đột quỵ xuất huyết não, biến chứng phẫu thuật, chấn thương đầu và khối u trong não. Tuy nhiên, 24% số tình nguyện viên không có bất thường về cấu trúc não. Thay vào đó, những người này dường như phát triển chứng PMO từ bệnh động kinh, đau nửa đầu và tâm thần phân liệt. Trong phần lớn trường hợp, người bệnh hồi phục một phần hoặc hoàn toàn sau một thời gian. Các chuyên gia cho rằng quá trình điều trị nguyên nhân cốt lõi như đột quỵ hoặc động kinh đã khiến PMO biến mất theo thời gian. Một số người hồi phục mà không cần bất kỳ sự can thiệp nào. Thời gian phục hồi dao động từ vài giờ đến nhiều năm, song phổ biến nhất thường là vài ngày đến vài tuần. [IMG alt=" Dartmouth College"]https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==[/IMG] Hình ảnh những người xung quanh bị biến dạng trong mắt Victor Sharrah được các chuyên gia phác thảo bằng đồ họa. Ảnh: [I]Dartmouth College[/I] [B]Khả năng nhận diện khuôn mặt của người mắc PMO[/B] Triệu chứng của PMO khác biệt đáng kể từ người này sang người khác. Các gương mặt có thể phù thũng, nhợt nhạt hoặc có họa tiết kỳ quặc, đồng thời những đặc điểm đặc biệt có thể dịch chuyển tới vùng khác trên gương mặt. Khi nhìn vào trong gương, gương mặt của bệnh nhân cũng có thể biến dạng. [B]Cách điều trị[/B] Theo các chuyên gia, không thể điều trị cho người mắc PMO bằng thuốc chống trầm cảm như citalopram và thuốc chống loạn thần quetiapine. Một số bệnh nhân đã điều trị bằng Axit valproic và có hiệu quả. Đây là loại thuốc điều trị bệnh động kinh, rối loạn lưỡng cực và chứng đau nửa đầu. [B]Thục Linh[/B] (Theo [I]Conversation, USA Today, Science Direct[/I]) [url="https://thegioimuaban.com/tin/hoi-chung-khien-benh-nhan-nhin-nguoi-hoa-quy-16477.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Hội chứng khiến bệnh nhân nhìn người hóa quỷ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom