Hắc lào ở mông là căn bệnh da liễu tương đối “nhạy cảm”, vì thế hầu hết người bệnh đều quan tâm đến việc điều trị hắc lào tại nhà. Điều này dẫn đến vô số sai lầm do người bệnh áp dụng các phương thức điều trị thiếu khoa học, làm bệnh lý tiến triển phức tạp hơn. Bài viết cung cấp thông tin về bệnh Hắc lào ở mông cũng như các cách chữa trị hiệu quả và an toàn nhất.
Hắc lào ở mông gây ngứa ngáy khó chịu và thường xảy ra ở đối tượng nam giới
Hắc lào (lác) là tình trạng viêm da xảy ra ở cả nam giới, nữ giới, phụ nữ mang thai và trẻ em. Trong đó đối tượng thanh thiếu niên và người ở độ tuổi trung niên dễ mắc bệnh nhất. Mầm bệnh có xu hướng lây lan sang các vùng da xung quanh nhanh chóng và tiến triển thành bệnh mạn tính. Vì thế để điều trị bệnh tận gốc, trước tiên cần xác định rõ đâu là căn nguyên gây bệnh. Từ đó mới có thể chọn lựa được giải pháp điều trị phù hợp.
Vị trí hắc lào có thể phát triển ở mọi khu vực trên cơ thể. Trong đó Hắc lào ở mông xảy ra khá phổ biến, đây cũng là vị trí tương đối khó điều trị do tâm lý e ngại ở nhiều bệnh nhân. Mông là vùng da nhạy cảm, có làn da mỏng và thường xuyên bị bí khí nên dễ bị lây lan mầm bệnh mà người bệnh không chú ý trong thời gian đầu.
Tình trạng hắc lào ở mông cũng gây ngứa ngáy và đau rát, người bệnh gặp nhiều bất tiện hơn so với những vùng khác. Ngoài ra do đặc tính lan nhanh, hắc làm có thể lan rộng từ phía mông này sang mông kìa, bệnh cũng dễ dàng lây nhiễm đến vùng háng, đặc biệt là bộ phận sinh dục. Vùng diện tích bị hắc lào càng rộng thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn và bệnh nhân đối mặt với nhiều nguy hiểm hơn.
Nếu tiến triển đến bộ phận sinh dục, bệnh hắc lào có thể gây ra tổn thương đến sức khỏe sinh sản cũng như sinh hoạt tình dục của người bệnh. Trong trường hợp bệnh hắc lào ở mông tiến triển theo chiều hướng xấu, vùng da có thể xuất hiện biến chứng bội nhiễm, viêm da tổn thương nghiêm trọng, có thể có mủ màu trắng.
Những nguyên nhân chính gây bệnh hắc lào ở mông được thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên trưởng khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung Ương) nhận định là do vi khuẩn và nấm. Trong đó con đường lây nhiễm chính của bệnh hắc lào là động vật qua người, từ người sang người khác và từ thực vật, đất cát có bào tử nấm. Những yếu tố túc đẩy lây nhiễm mầm bệnh hắc lào gồm có:
Hắc lào ở mông có thể xảy ra ở trẻ em khi trẻ lây tự việc dùng chung khăn tắm với bố mẹ
Bệnh hắc lào ở mông có nhiễu triệu chứng đặc trưng là viêm, ngứa, da khô thành mảng và mụn nước li ti. Biểu hiện của bệnh ở mức độ nghiêm trọng là sự hình thành của những mụn nước li ti. Mụn nước nhỏ bằng đầu tăm, và mọc xung quanh lõm tròn giống đồng xu với ranh giới rõ ràng. Đến giai đoạn nhất định, các mụn nhọt này sẽ tự vỡ do hai nguyên nhân sau:
Mặc dù triệu chứng của bệnh hắc lào khá đơn giản nhưng ở một số người bệnh có miễn dịch kém, vùng tổn thương nhỏ nhưng sau đó lan rộng và mở rộng theo hình vòng cung. Cơn ngứa ngáy tăng lên dữ dội khi vùng da bị hắc lào ướt mồ hôi. Đặc trưng cơn ngứa do hắc lào thường tiến triển âm ỉ và kéo dài nghiêm trọng, điều này sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như cuộc sống của người bệnh.
Cần lưu ý khi mụn nhỏ cỡ, dù cho nguyên nhân nào gây ra thì việc xử lý, vệ sinh nên được ưu tiên hàng đầu. Nếu như chủ quan, tại vùng viêm có thể dẫn tới nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng máu. Những biến chứng hiếm gặp nhưng vẫn cần phòng tránh ở bệnh hắc lào ở mông là tình trạng viêm mủ màng phổi, viêm mủ màng tim, viêm xương tủy và áp xe phổi,…
Dùng thuốc bôi trị hắc lào ở mông là phương pháp điều trị mang lại hiệu quả nhanh chóng
Người bệnh có thể điều trị hắc lào ở mông bằng thuốc tây y dạng kem bôi, thuốc mỡ hoặc điều trị cùng dược liệu tại nhà. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bạn có thể ưu tiên biện pháp điều trị phù hợp. Đối với những diễn biến có tính phức tạo, việc điều trị bằng thuốc bôi ngoài da sẽ ngăn chặn biến chứng hiệu quả hơn. Cụ thể bệnh nhân có thể áp dụng các cách chữa trị sau đây:
Nhóm thuốc trị hắc lào ở mông được sử dụng dưới dạng thuốc kê đơn hoặc không kể đơn. Người bệnh có thể tham khảo điều trị theo hướng dẫn bác sĩ, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc.
Thuốc trị hắc lào Clotrimazole
Người bệnh có thể tìm thấy kem bôi trị hắc lào Clotrimazole ở nhiều hiệu thuốc Tây lớn. Thuốc Clotrimazole dưới dạng kem bôi ngoài da, thường được dùng hỗ trợ điều trị các bệnh lý ngoài da, như viêm da, lang ben.
Thành phần chính của kem bôi trị hắc lào Clotrimazole bao gồm nhiều loại hoạt chất có tác dụng ức chế vi khuẩn azole, từ đó ngăn cản sự phát triển lan rộng của nấm và vi khuẩn. Sau khi tắm hoặc vệ sinh vùng da bị bệnh sạch sẽ, người bệnh dùng kem Clotrimazole bôi lên da và không rửa lại với nước. Thực hiện 1-2 lần mỗi ngày hoặc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để có hiệu quả tốt nhất.
Thuốc trị hắc lào Lamisil
Để chữa bệnh hắc lào ở mông, bạn có thể sử dụng thuốc bôi Lamisil tại chỗ. Được điều chế dưới dạng kem bôi, thuốc có tác dụng nhanh chóng giúp người bệnh đối phó với cơn khó chịu, ngứa, nứt nẻ, nhiễm trùng do nấm và vi khuẩn gây nên.
Kem bôi chữa hắc lào Lamisil có thành phần chính là Terbinafine hydrochloride 1g, ít gây tác dụng phục và phát huy hiệu quả giảm ngứa ngay khi sử dụng. Để sử dụng, bạn chỉ việc bôi kem lên vùng da bị hắc lào 1-2 lần mỗi ngày cho tới khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm.
Thuốc Lax trị hắc lào ở mông
Kem bôi Lax là là dược phẩm có chiết xuất tự nhiên, với thành phần chính là lá muồng trâu và một số dược liệu có tính kháng viêm và giảm sưng, giảm ngứa khác. Tương tự như các loại kem bôi trị bệnh ngoài da khác, Lax phát huy hiệu quả tốt nhất nếu người bệnh dùng sau khi tắm để dược tính thẩm thấu sâu vào da. Sản phẩm đang được bày bán tại các hiệu thuốc ở địa phương, người bệnh có thể nhận thấy hiệu quả điều trị chỉ sau thời gian ngắn sử dụng.
Thuốc Griseofulvin chữa bệnh hắc lào
Griseofulvin là nhóm thuốc bôi trị hắc lào tại chỗ mang lại thay đổi tích sự sau thời gian ngắn. Trong Griseofulvin có chứa thành phần hoạt chất kháng nấm, giúp ức chế quá trình sinh trưởng của tế bào nấm, và đồng thời có tác dụng cải thiện các bệnh lý liên quan như lang ben, mề đay, nấm móng,… Người bệnh lưu ý chỉ sử dụng thuốc bôi ngoài da vùng bị nhiễm bệnh, thực hiện mỗi ngày 1-2 lần cho tới khi triệu chứng thuyên giảm.
Thuốc trị hắc lào ở mông Ketoconazole
Thuốc Ketoconazole có tác dụng mạnh mẽ trong hoạt động giúp ức chế sự tổng hợp ergosterol của nấm. Đây là kem bôi ngoài da có tác dụng trị các bệnh lý do nấm bao gồm bệnh hắc lào, nấm chân, nấm móng tay, lang ben. Đồng thời bạn có thể sử dụng kem bôi an toàn cho những khu vực bị hắc lào nhạy cảm như cổ, mặt, vùng kín,…
Một số tác dụng phụ không đáng kể sau khi bôi kem như cảm giác ngứa hoặc châm chích sẽ biến mất sau thời gian ngắn. Người bệnh nên dùng thuốc Ketoconazole bôi lên vùng da bị viêm 1 – 2 lần mỗi ngày, sử dụng theo hướng dẫn bác sĩ hoặc dùng đến khi triệu chứng hắc lào cải thiện hẳn.
Dùng chuối xanh chữa bệnh hắc lào ở mông được áp dụng phổ biến trong dân gian
Trong trường hợp bạn bị hắc lào ở mông giai đoạn nhẹ, vùng da bị hắc lào giới hạn phạm vi nhỏ thì có thể tham khảo điều trị theo dân gian. Để điều trị tại nhà, người bệnh có thể theo dõi và cải thiện triệu chứng bằng các cách dưới đây:
tuy Mặc dù những phương pháp chữa bệnh hắc lào ở mông tương đối dễ thực hiện tại nhà nhưng hiệu quả thường không cao. Người bệnh có thể nhận thấy cơn ngứa giảm nhẹ nhưng nếu không điều trị kết hợp với thuốc, hắc lào dễ tái phát sau đó. Ngoài ra nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường xảy ra trong điều trị, bạn nên dừng áp dụng để đảm bảo không xảy ra nhiễm trùng khiến bệnh hắc lào nặng hơn.
Vệ sinh cơ thể sau khi tiếp xúc với động vật để phòng nhiễm nấm gây bệnh hắc lào
Như đã đề cập, bệnh hắc lào ở mông rất dễ tái phát nếu mầm bệnh không được loại bỏ triệt để. Những lưu ý phòng tránh sau điều trị giúp hạn chế nguy cơ tái phát cụ thể là:
Bệnh hắc lào ở mông cũng như bệnh nấm da, lang ben. Đây đều là những bệnh lý da liễu lành tính nhưng khả năng tái phát thường xuyên sẽ gây ra ít nhiều bất tiện trong cuộc sống cho người bệnh. Nếu bạn nhận thấy những triệu chứng hắc lào được đề cập trên da thì hãy đến ngay cơ sở y tế đáng tin cậy để được thăm khám và được hướng dẫn điều trị phù hợp.
Bài viết liên quan: 9 Cách chữa bệnh hắc lào ở háng triệt để ngay tại nhà
Xem tiếp...
Bệnh hắc lào ở mông là bệnh gì ?
Hắc lào (lác) là tình trạng viêm da xảy ra ở cả nam giới, nữ giới, phụ nữ mang thai và trẻ em. Trong đó đối tượng thanh thiếu niên và người ở độ tuổi trung niên dễ mắc bệnh nhất. Mầm bệnh có xu hướng lây lan sang các vùng da xung quanh nhanh chóng và tiến triển thành bệnh mạn tính. Vì thế để điều trị bệnh tận gốc, trước tiên cần xác định rõ đâu là căn nguyên gây bệnh. Từ đó mới có thể chọn lựa được giải pháp điều trị phù hợp.
Vị trí hắc lào có thể phát triển ở mọi khu vực trên cơ thể. Trong đó Hắc lào ở mông xảy ra khá phổ biến, đây cũng là vị trí tương đối khó điều trị do tâm lý e ngại ở nhiều bệnh nhân. Mông là vùng da nhạy cảm, có làn da mỏng và thường xuyên bị bí khí nên dễ bị lây lan mầm bệnh mà người bệnh không chú ý trong thời gian đầu.
Tình trạng hắc lào ở mông cũng gây ngứa ngáy và đau rát, người bệnh gặp nhiều bất tiện hơn so với những vùng khác. Ngoài ra do đặc tính lan nhanh, hắc làm có thể lan rộng từ phía mông này sang mông kìa, bệnh cũng dễ dàng lây nhiễm đến vùng háng, đặc biệt là bộ phận sinh dục. Vùng diện tích bị hắc lào càng rộng thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn và bệnh nhân đối mặt với nhiều nguy hiểm hơn.
Nếu tiến triển đến bộ phận sinh dục, bệnh hắc lào có thể gây ra tổn thương đến sức khỏe sinh sản cũng như sinh hoạt tình dục của người bệnh. Trong trường hợp bệnh hắc lào ở mông tiến triển theo chiều hướng xấu, vùng da có thể xuất hiện biến chứng bội nhiễm, viêm da tổn thương nghiêm trọng, có thể có mủ màu trắng.
Nguyên nhân bị hắc lào ở mông
Những nguyên nhân chính gây bệnh hắc lào ở mông được thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên trưởng khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung Ương) nhận định là do vi khuẩn và nấm. Trong đó con đường lây nhiễm chính của bệnh hắc lào là động vật qua người, từ người sang người khác và từ thực vật, đất cát có bào tử nấm. Những yếu tố túc đẩy lây nhiễm mầm bệnh hắc lào gồm có:
- Do vệ sinh cá nhân kém: Cơ thể không được vệ sinh thường xuyên, hệ bài tiết sản sinh ra nhiều mồ hôi là những nguyên nhân dễ phát sinh mầm bệnh hắc lào nhất. Thế nên nếu như người bệnh không tắm rửa thường xuyên, điều này sẽ tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn, nấm ký sinh trên da và gây ra bệnh hắc lào ở mông.
- Đặc trưng vùng kín: Phần lớn những bệnh nhân bị hắc lào đều gặp chủ yếu ở mông, háng, đùi, bẹn, nách,… Đây là những vùng kín dễ tích tụ mồ hôi và không được thông thoáng. Trong đó môi trường cơ thể ẩm ướt sẽ thu hút vi khuẩn ký sinh và phát triển gây bệnh.
- Thói quen dùng chung đồ cá nhân: Nếu như gia đình bạn có người bị hắc lào thì khả năng lây nhiễm gián tiếp qua việc dùng chung khăn tắm, quần áo có thể xảy ra. Do vi nấm có thể tồn tại một thời gian ngắn ngoài môi trường trước khi ký sinh vào bật chủ gây viêm.
Dấu hiệu bị hắc lào ở mông
Bệnh hắc lào ở mông có nhiễu triệu chứng đặc trưng là viêm, ngứa, da khô thành mảng và mụn nước li ti. Biểu hiện của bệnh ở mức độ nghiêm trọng là sự hình thành của những mụn nước li ti. Mụn nước nhỏ bằng đầu tăm, và mọc xung quanh lõm tròn giống đồng xu với ranh giới rõ ràng. Đến giai đoạn nhất định, các mụn nhọt này sẽ tự vỡ do hai nguyên nhân sau:
- Mụn tự vỡ khi đến giai đoạn chín muồi, chuyển biến này cho thấy cơ thể người bệnh có hàng rào bảo vệ vững chắc. Khi mụn vỡ sẽ không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến người bệnh. Nếu không chú ý vệ sinh vùng da bị mụn sau vỡ dễ dẫn đến nhiễm trùng, khiến vết thương khó lành và để lại seo.
- Mụn vỡ do tác động từ bên ngoài, cụ thể như khi người bệnh gãi hoặc do va chạm mạnh. Đối với trường hợp này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, bởi nếu mụn nhọt bị vỡ khi chưa thật sự chín muồi thì nguy cơ tái phát hắc lào ở mông có thể xảy ra rất cao. Ở mỗi lần tái phát, triệu chứng có thể lan rộng và tiến triển phức tạp hơn đợt trước.
Mặc dù triệu chứng của bệnh hắc lào khá đơn giản nhưng ở một số người bệnh có miễn dịch kém, vùng tổn thương nhỏ nhưng sau đó lan rộng và mở rộng theo hình vòng cung. Cơn ngứa ngáy tăng lên dữ dội khi vùng da bị hắc lào ướt mồ hôi. Đặc trưng cơn ngứa do hắc lào thường tiến triển âm ỉ và kéo dài nghiêm trọng, điều này sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như cuộc sống của người bệnh.
Cần lưu ý khi mụn nhỏ cỡ, dù cho nguyên nhân nào gây ra thì việc xử lý, vệ sinh nên được ưu tiên hàng đầu. Nếu như chủ quan, tại vùng viêm có thể dẫn tới nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng máu. Những biến chứng hiếm gặp nhưng vẫn cần phòng tránh ở bệnh hắc lào ở mông là tình trạng viêm mủ màng phổi, viêm mủ màng tim, viêm xương tủy và áp xe phổi,…
Phương pháp điều trị hắc lào ở mông
Người bệnh có thể điều trị hắc lào ở mông bằng thuốc tây y dạng kem bôi, thuốc mỡ hoặc điều trị cùng dược liệu tại nhà. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bạn có thể ưu tiên biện pháp điều trị phù hợp. Đối với những diễn biến có tính phức tạo, việc điều trị bằng thuốc bôi ngoài da sẽ ngăn chặn biến chứng hiệu quả hơn. Cụ thể bệnh nhân có thể áp dụng các cách chữa trị sau đây:
Thuốc trị hắc lào ở mông
Nhóm thuốc trị hắc lào ở mông được sử dụng dưới dạng thuốc kê đơn hoặc không kể đơn. Người bệnh có thể tham khảo điều trị theo hướng dẫn bác sĩ, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc.
Thuốc trị hắc lào Clotrimazole
Người bệnh có thể tìm thấy kem bôi trị hắc lào Clotrimazole ở nhiều hiệu thuốc Tây lớn. Thuốc Clotrimazole dưới dạng kem bôi ngoài da, thường được dùng hỗ trợ điều trị các bệnh lý ngoài da, như viêm da, lang ben.
Thành phần chính của kem bôi trị hắc lào Clotrimazole bao gồm nhiều loại hoạt chất có tác dụng ức chế vi khuẩn azole, từ đó ngăn cản sự phát triển lan rộng của nấm và vi khuẩn. Sau khi tắm hoặc vệ sinh vùng da bị bệnh sạch sẽ, người bệnh dùng kem Clotrimazole bôi lên da và không rửa lại với nước. Thực hiện 1-2 lần mỗi ngày hoặc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để có hiệu quả tốt nhất.
Thuốc trị hắc lào Lamisil
Để chữa bệnh hắc lào ở mông, bạn có thể sử dụng thuốc bôi Lamisil tại chỗ. Được điều chế dưới dạng kem bôi, thuốc có tác dụng nhanh chóng giúp người bệnh đối phó với cơn khó chịu, ngứa, nứt nẻ, nhiễm trùng do nấm và vi khuẩn gây nên.
Kem bôi chữa hắc lào Lamisil có thành phần chính là Terbinafine hydrochloride 1g, ít gây tác dụng phục và phát huy hiệu quả giảm ngứa ngay khi sử dụng. Để sử dụng, bạn chỉ việc bôi kem lên vùng da bị hắc lào 1-2 lần mỗi ngày cho tới khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm.
Thuốc Lax trị hắc lào ở mông
Kem bôi Lax là là dược phẩm có chiết xuất tự nhiên, với thành phần chính là lá muồng trâu và một số dược liệu có tính kháng viêm và giảm sưng, giảm ngứa khác. Tương tự như các loại kem bôi trị bệnh ngoài da khác, Lax phát huy hiệu quả tốt nhất nếu người bệnh dùng sau khi tắm để dược tính thẩm thấu sâu vào da. Sản phẩm đang được bày bán tại các hiệu thuốc ở địa phương, người bệnh có thể nhận thấy hiệu quả điều trị chỉ sau thời gian ngắn sử dụng.
Thuốc Griseofulvin chữa bệnh hắc lào
Griseofulvin là nhóm thuốc bôi trị hắc lào tại chỗ mang lại thay đổi tích sự sau thời gian ngắn. Trong Griseofulvin có chứa thành phần hoạt chất kháng nấm, giúp ức chế quá trình sinh trưởng của tế bào nấm, và đồng thời có tác dụng cải thiện các bệnh lý liên quan như lang ben, mề đay, nấm móng,… Người bệnh lưu ý chỉ sử dụng thuốc bôi ngoài da vùng bị nhiễm bệnh, thực hiện mỗi ngày 1-2 lần cho tới khi triệu chứng thuyên giảm.
Thuốc trị hắc lào ở mông Ketoconazole
Thuốc Ketoconazole có tác dụng mạnh mẽ trong hoạt động giúp ức chế sự tổng hợp ergosterol của nấm. Đây là kem bôi ngoài da có tác dụng trị các bệnh lý do nấm bao gồm bệnh hắc lào, nấm chân, nấm móng tay, lang ben. Đồng thời bạn có thể sử dụng kem bôi an toàn cho những khu vực bị hắc lào nhạy cảm như cổ, mặt, vùng kín,…
Một số tác dụng phụ không đáng kể sau khi bôi kem như cảm giác ngứa hoặc châm chích sẽ biến mất sau thời gian ngắn. Người bệnh nên dùng thuốc Ketoconazole bôi lên vùng da bị viêm 1 – 2 lần mỗi ngày, sử dụng theo hướng dẫn bác sĩ hoặc dùng đến khi triệu chứng hắc lào cải thiện hẳn.
Cách trị hắc lào ở mông theo dân gian
Trong trường hợp bạn bị hắc lào ở mông giai đoạn nhẹ, vùng da bị hắc lào giới hạn phạm vi nhỏ thì có thể tham khảo điều trị theo dân gian. Để điều trị tại nhà, người bệnh có thể theo dõi và cải thiện triệu chứng bằng các cách dưới đây:
- Dùng chuối xanh: Chuối xanh có tác dụng chữa hắc lào ở mông hiệu quả, phương pháp được dân gian áp dụng từ lâu đời. Bạn dùng quả chuối xanh còn nguyên nhựa, rửa sạch và cắt chuối thành khúc. Chà xát bề mặt chuối lên vùng da hắc lào để sát trùng. Thực hiện liên tục đến khi vùng da khô lại, mỗi ngày áp dụng 2 lần cho đến khi có thay đổi tích cực.
- Bồ kết và phèn chua: Phương pháp trị hắc lào truyền thống bằng phèn chua được nhiều người áp dụng và công nhận hiệu quả. Bạn dùng khoảng 20 gram phèn chua kết hợp với 12 gram bồ kết. Đem hai nguyên liệu đun sôi cùng 1 lít nước. Chờ nước nguội bớt, bạn dùng để tắm hoặc vệ sinh mông thường xuyên và không cần rửa lại với nước sạch.
- Cây bạch hoa xà: Chuẩn bị khoảng 100 gram rễ cây bạch hoa xà, sau đó đem bỏ lõi và rửa sạch. Bạn đem nguyên liệu đi giã nát và ngâm với rượu trắng trong cồn 90 độ trong 7 ngày. Bạn dùng phần rượu này bôi lên vùng da bị bệnh hắc lào ở mông.
- Củ riềng tươi: Củ riềng có tác dụng ôn trung, bớt đau nhức, kháng viêm và tiêu diệt nấm, ký sinh trùng hiệu quả. Bạn chuẩn bị củ riềng tươi, chưa mọc mầm cho mỗi lần điều trị. Lấy củ riềng nhỏ rửa sạch và đem giã nát, sau đó dùng bã riềng đắp vào ở vùng da mông đang bị hắc lào.
- Đu đủ: Thành phần chống viêm có trong nhựa đu đủ thường được dùng trong điều trị các bệnh ngoài da trong dân gian. Trước tiên bạn rửa sạch đu đủ và thái thành từng lát mỏng. Lấy miếng đu đủ trực tiếp chà nhẹ lên vùng da bị tổn thương ở mông. Đợi đến khi nhựa đu đủ khô lại thì bạn vệ sinh vùng da lại bằng nước ấm.
- Tỏi: Dùng tỏi chữa bệnh hắc lào ở mông đem đến hiệu quả nhanh chóng. Nhờ thành phần allicin từ tỏi sẽ giúp vùng da không bị viêm, diệt khuẩn kết hợp với tái tạo da. Bạn chỉ việc thái thỏi thành lát mỏng hoặc chà sát lên ở tại vùng da bị hắc lào 5-6 lần/ngày. Để tỏi khô trong khoảng 2 giờ, bạn chà sát lại một lần và rửa lại bằng nước sạch.
tuy Mặc dù những phương pháp chữa bệnh hắc lào ở mông tương đối dễ thực hiện tại nhà nhưng hiệu quả thường không cao. Người bệnh có thể nhận thấy cơn ngứa giảm nhẹ nhưng nếu không điều trị kết hợp với thuốc, hắc lào dễ tái phát sau đó. Ngoài ra nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường xảy ra trong điều trị, bạn nên dừng áp dụng để đảm bảo không xảy ra nhiễm trùng khiến bệnh hắc lào nặng hơn.
Phòng bệnh và dự phòng tái phát bệnh hắc lào ở mông
Như đã đề cập, bệnh hắc lào ở mông rất dễ tái phát nếu mầm bệnh không được loại bỏ triệt để. Những lưu ý phòng tránh sau điều trị giúp hạn chế nguy cơ tái phát cụ thể là:
- Thực hiện điều trị đúng theo chỉ định hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
- Trong thời gian điều trị và sau điều trị, người bệnh nên dùng đồ dùng cá nhân riêng.
- Không nên mặc quần áo bó sát, hoặc quần áo ẩm ướt, chất liệu dày cộm khó thoát mồ hôi.
- Sử dụng sữa tắm và xà phòng tắm có thành phần tự nhiên, phù hợp với làn da nhạy cảm.
- Thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc đối với các nguồn lây bệnh từ động vật.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, đặc biệt là bổ sung các vitamin nhóm B.
- Vận động, nghỉ ngơi và sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường đề kháng.
- Điều trị các bệnh tự miễn triệt để nếu có cũng như các bệnh ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể.
Bệnh hắc lào ở mông cũng như bệnh nấm da, lang ben. Đây đều là những bệnh lý da liễu lành tính nhưng khả năng tái phát thường xuyên sẽ gây ra ít nhiều bất tiện trong cuộc sống cho người bệnh. Nếu bạn nhận thấy những triệu chứng hắc lào được đề cập trên da thì hãy đến ngay cơ sở y tế đáng tin cậy để được thăm khám và được hướng dẫn điều trị phù hợp.
Bài viết liên quan: 9 Cách chữa bệnh hắc lào ở háng triệt để ngay tại nhà
Xem tiếp...