THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="TS.BS Thanh Bình" data-source="post: 3717" data-attributes="member: 1"><p><h2>Thực đơn bữa sáng</h2><p>Đây là bữa ăn quan trọng để mẹ có đủ năng lượng và tinh thần khởi động một ngày mới. CNDD Thu Huyền, cho biết người thường xuyên nhịn ăn sáng hoặc ăn thất thường sẽ gặp tình trạng kháng insulin và khó kiểm soát đường huyết hơn so với những người ăn đầy đủ, đúng giờ. Khoảng thời gian lý tưởng cho mẹ dùng bữa sáng là sau khi dậy 30 phút – 1 tiếng.</p><p></p><p>Lưu ý hạn chế lượng carbohydrate (carbs) vào buổi sáng để tránh tăng đường huyết. Mẹ nên ăn khoảng 20 – 25% lượng carbs tổng trong ngày vào buổi sáng và từ các loại thực phẩm như: bánh mì nguyên cám, ngũ cốc, yến mạch…</p><p></p><h2>Thực đơn bữa trưa</h2><p>Bữa trưa giúp mẹ nạp thêm năng lượng, giữ cho lượng đường huyết không bị tụt xuống quá thấp. Mẹ hãy áp dụng việc ăn rau trước và trong khi ăn các thực phẩm có chứa tinh bột. Thứ tự ăn này sẽ giúp làm chậm quá trình chuyển hóa carbs trong cơ thể. Một số thực phẩm gợi ý cho mẹ bổ sung vào bữa trưa như: cần tây, rau cải, dưa chuột, rau muống, rau dền, trứng, thịt gia cầm, thịt nạc, thịt bò, gạo lứt, mì nguyên cám… Mẹ nên ăn khoảng 30% tổng lượng carbs trong ngày vào bữa trưa và hạn chế kết hợp các thực phẩm chứa nhiều carb với nhau như: cơm ăn cùng khoai tây; đồ ngọt sau bữa trưa; cơm với bánh ngọt…</p><p></p><h2>Thực đơn bữa tối</h2><p>Thời điểm ăn tối lý tưởng từ 18h30 – 19h30 mỗi ngày. Mẹ có thể áp dụng nguyên tắc “đĩa thức ăn”, với đĩa thức ăn có đường kính khoảng 25cm thì tỷ lệ lượng dinh dưỡng gồm có: ¼ Carbs, ¼ Protein, ½ chất xơ (rau các loại). Lượng carbs khuyến cáo trong khẩu phần ăn tối cũng khoảng từ 20 – 25% tổng lượng carb trong ngày. Mẹ nên chọn các phương pháp chế biến như hấp, luộc, nướng hạn chế chiên, xào.</p><p></p><h2>Thực đơn bữa phụ</h2><p>Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên chia nhỏ bữa ăn bằng cách có khoảng 2 – 3 bữa phụ đan xen sau khi ăn 3 bữa chính. Lượng carbs của mỗi bữa phụ chiếm 10% tổng lượng carb trong ngày. Vào bữa phụ, mẹ có thể ăn trái cây ít ngọt; sữa chua không đường; các loại hạt; sữa bầu dành riêng cho mẹ bị tiểu đường; yến mạch… Mẹ lưu ý không nên ăn các loại thực phẩm gây tăng đường huyết như: bánh kẹo, kem, chè, các loại trái cây ngọt…</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2023/09/che-do-an-giup-kiem-soat-duong-huyet-khi-mang-thai.jpg" alt="chế độ ăn giúp kiểm soát đường huyết khi mang thai" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Chế độ ăn lành mạnh giúp hạn chế biến chứng khi mắc tiểu đường thai kỳ</p><p>Hiểu chế độ ăn uống của bạn và ăn uống lành mạnh sẽ giúp bạn giữ lượng đường trong máu ở mức an toàn để bạn được tận hưởng một thai kỳ khỏe mạnh và sinh một em bé khỏe mạnh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="TS.BS Thanh Bình, post: 3717, member: 1"] [HEADING=1]Thực đơn bữa sáng[/HEADING] Đây là bữa ăn quan trọng để mẹ có đủ năng lượng và tinh thần khởi động một ngày mới. CNDD Thu Huyền, cho biết người thường xuyên nhịn ăn sáng hoặc ăn thất thường sẽ gặp tình trạng kháng insulin và khó kiểm soát đường huyết hơn so với những người ăn đầy đủ, đúng giờ. Khoảng thời gian lý tưởng cho mẹ dùng bữa sáng là sau khi dậy 30 phút – 1 tiếng. Lưu ý hạn chế lượng carbohydrate (carbs) vào buổi sáng để tránh tăng đường huyết. Mẹ nên ăn khoảng 20 – 25% lượng carbs tổng trong ngày vào buổi sáng và từ các loại thực phẩm như: bánh mì nguyên cám, ngũ cốc, yến mạch… [HEADING=1]Thực đơn bữa trưa[/HEADING] Bữa trưa giúp mẹ nạp thêm năng lượng, giữ cho lượng đường huyết không bị tụt xuống quá thấp. Mẹ hãy áp dụng việc ăn rau trước và trong khi ăn các thực phẩm có chứa tinh bột. Thứ tự ăn này sẽ giúp làm chậm quá trình chuyển hóa carbs trong cơ thể. Một số thực phẩm gợi ý cho mẹ bổ sung vào bữa trưa như: cần tây, rau cải, dưa chuột, rau muống, rau dền, trứng, thịt gia cầm, thịt nạc, thịt bò, gạo lứt, mì nguyên cám… Mẹ nên ăn khoảng 30% tổng lượng carbs trong ngày vào bữa trưa và hạn chế kết hợp các thực phẩm chứa nhiều carb với nhau như: cơm ăn cùng khoai tây; đồ ngọt sau bữa trưa; cơm với bánh ngọt… [HEADING=1]Thực đơn bữa tối[/HEADING] Thời điểm ăn tối lý tưởng từ 18h30 – 19h30 mỗi ngày. Mẹ có thể áp dụng nguyên tắc “đĩa thức ăn”, với đĩa thức ăn có đường kính khoảng 25cm thì tỷ lệ lượng dinh dưỡng gồm có: ¼ Carbs, ¼ Protein, ½ chất xơ (rau các loại). Lượng carbs khuyến cáo trong khẩu phần ăn tối cũng khoảng từ 20 – 25% tổng lượng carb trong ngày. Mẹ nên chọn các phương pháp chế biến như hấp, luộc, nướng hạn chế chiên, xào. [HEADING=1]Thực đơn bữa phụ[/HEADING] Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên chia nhỏ bữa ăn bằng cách có khoảng 2 – 3 bữa phụ đan xen sau khi ăn 3 bữa chính. Lượng carbs của mỗi bữa phụ chiếm 10% tổng lượng carb trong ngày. Vào bữa phụ, mẹ có thể ăn trái cây ít ngọt; sữa chua không đường; các loại hạt; sữa bầu dành riêng cho mẹ bị tiểu đường; yến mạch… Mẹ lưu ý không nên ăn các loại thực phẩm gây tăng đường huyết như: bánh kẹo, kem, chè, các loại trái cây ngọt… [IMG alt="chế độ ăn giúp kiểm soát đường huyết khi mang thai"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2023/09/che-do-an-giup-kiem-soat-duong-huyet-khi-mang-thai.jpg[/IMG]Chế độ ăn lành mạnh giúp hạn chế biến chứng khi mắc tiểu đường thai kỳ Hiểu chế độ ăn uống của bạn và ăn uống lành mạnh sẽ giúp bạn giữ lượng đường trong máu ở mức an toàn để bạn được tận hưởng một thai kỳ khỏe mạnh và sinh một em bé khỏe mạnh. [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom