BS An Giang
Fan Cứng
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không hay cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ là những câu hỏi được rất nhiều chị em đặt ra. Khâu tầng sinh môn thường gặp ở những chị em sinh thường, phải rạch hoặc bị rách tầng sinh môn. Vết thương này thường mất khoảng 1-2 tuần để lành lại. Tuy nhiên vẫn có trường hợp bị đứt chỉ sớm. Cùng bác sĩ thẩm mỹ Nguyễn Văn Thuận xem ngay nội dung bài viết sau đây để biết cách nhận biết và cách xử lý khi gặp tình trạng này nhé.
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không?
Thủ thuật rạch tầng sinh môn thường được áp dụng với những chị em sinh thường. Mục đích của rạch tầng sinh môn là để em bé dễ dàng ra ngoài hơn trong quá trình “vượt cạn”. Sau khi kết thúc quá trình sinh nở, bác sĩ sẽ tiến hành khâu tầng sinh môn để cầm máu và giúp chị em phục hồi sau sinh.
Ở 1 số trường hợp, để thẩm mỹ lại vùng kín, nhiều chị em cũng tiến hành khâu thẩm mỹ tầng sinh môn. Đây là dạng thủ thuật làm đẹp với mục đích giúp làm tầng sinh môn đẹp hơn, hài hòa hơn, xóa bỏ các tình trạng chảy xệ, sẹo xấu.
Như vậy cả khâu tầng sinh môn và khâu thẩm mỹ tầng sinh môn đều sẽ để lại vết thương sau thực hiện. Vết khâu này cũng tương tự như các vết khâu khác, đều cần được chăm sóc đúng cách và mất 1 thời gian để phục hồi.
Tuy nhiên, có 1 số trường hợp lại bị đứt chỉ khâu trước khi vết thương lành. Vậy thì bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không?
Bị đứt chỉ khâu sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, gây đau đớn, làm vết thương lâu lành
Bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ tại VTM Tuấn Linh – Nguyễn Văn Thuận đưa ra một số giải đáp cho vấn đề bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không như sau:
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không? Bị đứt chỉ khâu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho chị em, cần được nhanh chóng xử lý kịp thời.
Xem ngay:
Hỏi đáp BS: Vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại?
Khâu lại tầng sinh môn lần 2 cần lưu ý điều gì?
Cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ đó là quan sát vị trí vết thương. Chị em có thể thấy 1 lỗ hở nhỏ trên miệng vết thương hoặc thấy vết khâu bị rách rộng, hở miệng, có thể thấy được các mô bên trong.
Cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ
Ngoài ra, chị em cũng nên chú ý đến các dấu hiệu dưới đây để biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ:
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu nêu trên hoặc bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác thì chị em không nên chủ quan. Cần thông báo ngay với bác sĩ để có phương án xử lý kịp thời.
Sau khi đã biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ thì chắc hẳn chị em lại băn khoăn không biết nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này.
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Thuận, có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm mỹ cho hay, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đứt chỉ khâu tầng sinh môn. Cụ thể là:
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không? – Đáp án là có thể gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm. Chính vì vậy nếu gặp phải trường hợp này chị em không nên tự xử lý tại nhà. Mà nên đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán. Dựa vào tình trạng vết thương mà bác sĩ sẽ đưa ra các chỉ định phù hợp.
Thông thường, bác sĩ có thể kê cho bạn 1 số loại thuốc để giảm viêm nhiễm. Và có thể chỉ định khâu lại vết thương, tùy vào từng mức độ hở.
Nhiều chị em thắc mắc liệu rằng bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn hay vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại không? Thực tế, việc có cần khâu lại không sẽ phụ thuộc vào mức độ, tình trạng vết thương.
Hỏi đáp với chuyên gia: Vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại?
Trường hợp không cần khâu lại: Nếu vết thương bị hở nhỏ, không đáng kể, không bị nhiễm trùng thì chị em không cần phải khâu lại. Vết thương có thể tự lành sau 1 thời gian. Hoặc khi vết thương đang bị nhiễm trùng thì cũng không nên khâu lại. Bởi nếu khâu vào lúc này sẽ làm cho vi khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong hơn, làm vết thương khó lành hơn. Trường hợp này nên điều trị hết nhiễm trùng trước.
Trường hợp cần khâu lại: Nếu vết thương bị hở ở mức độ nghiêm trọng và không nhiễm trùng thì nên tiến hành khâu lại để tránh viêm nhiễm và giúp vết thương mau lành hơn.
Dù là khâu thẩm mỹ tầng sinh môn lần đầu hay khâu lại sau khi bị đứt chỉ thì chị em cũng cần chú ý chăm sóc vết thương cẩn thận, tuân thủ theo dặn dò của bác sĩ. Đặc biệt là các điều sau:
Trên đây là những chia sẻ giúp chị em biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ cũng như giải đáp câu hỏi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không. Nếu chị em còn câu hỏi nào khác, vui lòng liên hệ ngay với VTM Tuấn Linh để được tư vấn, giải đáp MIỄN PHÍ nhé.
Sự nghiêm túc và sự tận tâm trong nghề là điều tôi luôn đặt lên hàng đầu. Tôi là Bác sĩ Nguyễn Văn Thuận, tốt nghiệp trường Đại học Y Dược TP.HCM vào năm 1994 và sau đó, tôi đã nỗ lực học hỏi để hoàn thiện mình với bằng cử nhân từ trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào năm 2017. Kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ đã tích luỹ được gần 30 năm.
Tôi đã từng đi tu nghiệp nhiều năm tại các nước có nền thẩm mỹ phát triển vượt trội để học hỏi và trau dồi kỹ năng của mình. Thường xuyên tham gia các hội thảo, chuyên đề là cách tôi luôn cải thiện trình độ chuyên môn và cập nhật các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ.
Là một bác sĩ thẩm mỹ giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm là thế nhưng đối với tôi điều đó chưa thật sự đủ. Đối với bác sĩ, CÁI TÂM của người làm thẩm mỹ rất quan trọng. Chính vì vậy tôi luôn hết lòng với từng khách hàng:
1. Luôn thăm khám và tư vấn đầy đủ cho từng khách hàng trước khi tiến hành phẫu thuật.
2. Ưu tiên sự hài hòa và tổng thể gương mặt, để đảm bảo kết quả tự nhiên và cóthẩm mỹ.
3. Thực hiện từng bước thao tác phẫu thuật một cách khéo léo, tỉ mỉ và chuẩn xác.
4. Luôn ân cần thăm hỏi và quan tâm đến tình trạng của khách hàng sau khi phẫu thuật.
Tôi luôn tin vào câu ngạn ngữ cổ xưa: "Hữu xạ tự nhiên hương" - Người có tài thì tự khắc tiếng thơm bay xa, được mọi người tin tưởng, yêu mến. Tôi tự hào là một minh chứng cụ thể cho câu nói đó, khi hàng ngàn khách hàng đã sở hữu vẻ ngoại hình như mơ ước sau khi được tôi tư vấn và phẫu thuật. Đó chính là động lực mạnh mẽ để tôi tiếp tục theo đuổi hành trình luôn nỗ lực học hỏi trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ.
Nếu bạn cần tư vấn hay thăm khám về vấn đề gì liên quan tới phẫu thuật thẩm mỹ. Hãy liên hệ ngay với Bác sĩ Nguyễn Văn Thuận nhé!
Latest posts by Nguyễn Văn Thuận (see all)
Xem tiếp...
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không?
Thủ thuật rạch tầng sinh môn thường được áp dụng với những chị em sinh thường. Mục đích của rạch tầng sinh môn là để em bé dễ dàng ra ngoài hơn trong quá trình “vượt cạn”. Sau khi kết thúc quá trình sinh nở, bác sĩ sẽ tiến hành khâu tầng sinh môn để cầm máu và giúp chị em phục hồi sau sinh.
Ở 1 số trường hợp, để thẩm mỹ lại vùng kín, nhiều chị em cũng tiến hành khâu thẩm mỹ tầng sinh môn. Đây là dạng thủ thuật làm đẹp với mục đích giúp làm tầng sinh môn đẹp hơn, hài hòa hơn, xóa bỏ các tình trạng chảy xệ, sẹo xấu.
Như vậy cả khâu tầng sinh môn và khâu thẩm mỹ tầng sinh môn đều sẽ để lại vết thương sau thực hiện. Vết khâu này cũng tương tự như các vết khâu khác, đều cần được chăm sóc đúng cách và mất 1 thời gian để phục hồi.
Tuy nhiên, có 1 số trường hợp lại bị đứt chỉ khâu trước khi vết thương lành. Vậy thì bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không?
Bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ tại VTM Tuấn Linh – Nguyễn Văn Thuận đưa ra một số giải đáp cho vấn đề bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không như sau:
- Tăng nguy cơ nhiễm trùng: Khi vết thương bị hở sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại xâm nhập vào bên trong. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, sưng đau rất nguy hiểm.
- Vết thương lâu lành: Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không? Câu trả lời là khiến vết thương lâu lành hơn. Do quá trình tái tạo tế bào và hình thành mô mới đều bị gián đoạn.
- Gây đau đớn: Tình trạng bị đứt chỉ khâu sẽ khiến vết thương lâu lành hơn, tăng nguy cơ nhiễm trùng. Điều này sẽ khiến chị em bị đau đớn, khó chịu kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống.
- Để lại sẹo xấu: Chỉ khâu bị đứt gây ra vết thương hở sẽ làm ảnh hưởng đến lớp tế bào collagen và tế bào biểu bì. Từ đó gây ra hiện tượng sẹo xấu, mất thẩm mỹ.
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không? Bị đứt chỉ khâu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho chị em, cần được nhanh chóng xử lý kịp thời.
Xem ngay:
Hỏi đáp BS: Vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại?
Khâu lại tầng sinh môn lần 2 cần lưu ý điều gì?
Cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ
Cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ đó là quan sát vị trí vết thương. Chị em có thể thấy 1 lỗ hở nhỏ trên miệng vết thương hoặc thấy vết khâu bị rách rộng, hở miệng, có thể thấy được các mô bên trong.
Ngoài ra, chị em cũng nên chú ý đến các dấu hiệu dưới đây để biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ:
- Xuất hiện tình trạng đau nhức ở vùng vết thương.
- Vết thương có thể bị chảy máu, xuất hiện dịch màu vàng.
- Vết thương bị sưng, đỏ tấy.
- Cảm thấy cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ, buồn nôn,…
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu nêu trên hoặc bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác thì chị em không nên chủ quan. Cần thông báo ngay với bác sĩ để có phương án xử lý kịp thời.
Nguyên nhân bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn
Sau khi đã biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ thì chắc hẳn chị em lại băn khoăn không biết nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này.
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Thuận, có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm mỹ cho hay, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đứt chỉ khâu tầng sinh môn. Cụ thể là:
- Do vận động quá mạnh: Trong quá trình lành thương, các mô da mới đang dần hình thành. Nếu như chị em vận động quá mạnh, đi lại nhiều, chạy nhảy hoặc thường xuyên ngồi xổm sẽ làm cho vết khâu dễ bị rách và dễ bị tuột chỉ khâu.
- Do kỹ thuật khâu không đảm bảo: Khâu tầng sinh môn cũng đòi hỏi có kỹ thuật đúng, chính xác. Nếu như bác sĩ tay nghề non kém, ít kinh nghiệm, áp dụng kỹ thuật khâu sai thì có thể gây ra tình trạng đứt chỉ khâu sau 1 thời gian ngắn.
- Do chỉ tự tiêu trước khi vết thương lành: Tình trạng bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn cũng có thể do chỉ tự tiêu trước khi vết thương lành. Nguyên nhân là do lựa chọn loại chỉ tự tiêu không phù hợp, hoặc vết thương lành quá chậm.
- Do cắt chỉ sớm: Trường hợp này là do cắt chỉ quá sớm, trước khi vết thương ở tầng sinh môn kịp lành hoàn toàn. Ở trường hợp này còn tiềm ẩn nhiều nguy hại hơn nếu như không đảm bảo quy trình và khử trùng tốt có thể gây viêm nhiễm.
Cách xử lý khi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn
Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không? – Đáp án là có thể gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm. Chính vì vậy nếu gặp phải trường hợp này chị em không nên tự xử lý tại nhà. Mà nên đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán. Dựa vào tình trạng vết thương mà bác sĩ sẽ đưa ra các chỉ định phù hợp.
Thông thường, bác sĩ có thể kê cho bạn 1 số loại thuốc để giảm viêm nhiễm. Và có thể chỉ định khâu lại vết thương, tùy vào từng mức độ hở.
Vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại?
Nhiều chị em thắc mắc liệu rằng bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn hay vết khâu tầng sinh môn bị hở có cần khâu lại không? Thực tế, việc có cần khâu lại không sẽ phụ thuộc vào mức độ, tình trạng vết thương.
Trường hợp không cần khâu lại: Nếu vết thương bị hở nhỏ, không đáng kể, không bị nhiễm trùng thì chị em không cần phải khâu lại. Vết thương có thể tự lành sau 1 thời gian. Hoặc khi vết thương đang bị nhiễm trùng thì cũng không nên khâu lại. Bởi nếu khâu vào lúc này sẽ làm cho vi khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong hơn, làm vết thương khó lành hơn. Trường hợp này nên điều trị hết nhiễm trùng trước.
Trường hợp cần khâu lại: Nếu vết thương bị hở ở mức độ nghiêm trọng và không nhiễm trùng thì nên tiến hành khâu lại để tránh viêm nhiễm và giúp vết thương mau lành hơn.
Những lưu ý khi chăm sóc sau khâu tầng sinh môn
Dù là khâu thẩm mỹ tầng sinh môn lần đầu hay khâu lại sau khi bị đứt chỉ thì chị em cũng cần chú ý chăm sóc vết thương cẩn thận, tuân thủ theo dặn dò của bác sĩ. Đặc biệt là các điều sau:
- Quan tâm đến việc vệ sinh khu vực vết khâu ở tầng sinh môn. Nên giữ cho vết khâu khô thoáng, lau rửa mỗi ngày với nước muối sinh lý, dung dịch sát khuẩn. Điều này sẽ khiến cho vết thương lành nhanh hơn, tránh viêm nhiễm.
- Sau khi đi vệ sinh, các chị em nên tiến hành rửa vết thương với nước sạch rồi lau khô bằng khăn mềm.
- Vết khâu ở tầng sinh môn thường bị và ẩm, dễ khiến vết thương lâu lành. Chính vì vậy chị em nên lựa chọn quần lót rộng rãi, chất liệu mềm, thấm hút mồ hôi tốt. Không nên mặc quần chật, bó sát làm cọ vào vết thương.
- Uống thuốc theo đơn của bác sĩ và bôi thuốc theo chỉ định nếu có.
- Chị em nên đi nhẹ, nằm nghiêng và nên ngồi trên nệm êm để không đè lên vết thương. Ngoài ra không được vận động mạnh, không chơi thể thao.. để tránh vết khâu bị đứt chỉ.
- Ăn uống khoa học, hợp lý, bổ sung những loại thực phẩm nâng cao sức đề kháng, nhiều vitamin A, C, E để vết thương mau lành hơn.
- Nên uống nhiều nước lọc, nước trái cây cũng như ăn rau xanh mỗi ngày để tránh táo bón. Bởi tình trạng táo bón có thể làm vết thương bị rách, đứt chỉ khâu và lâu lành hơn.
- Hạn chế sử dụng các thực phẩm làm vết thương lâu lành như đồ ăn cay nóng, các thực phẩm chế biến sẵn, đồ nếp, thịt gà,…
- Tuyệt đối tránh xa các loại chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, đồ uống có cồn,…
- Khi phát hiện vết thương có những dấu hiệu bất thường thì chị em nên quay lại cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
Lời kết
Trên đây là những chia sẻ giúp chị em biết cách nhận biết vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ cũng như giải đáp câu hỏi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không. Nếu chị em còn câu hỏi nào khác, vui lòng liên hệ ngay với VTM Tuấn Linh để được tư vấn, giải đáp MIỄN PHÍ nhé.
Sự nghiêm túc và sự tận tâm trong nghề là điều tôi luôn đặt lên hàng đầu. Tôi là Bác sĩ Nguyễn Văn Thuận, tốt nghiệp trường Đại học Y Dược TP.HCM vào năm 1994 và sau đó, tôi đã nỗ lực học hỏi để hoàn thiện mình với bằng cử nhân từ trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào năm 2017. Kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ đã tích luỹ được gần 30 năm.
Tôi đã từng đi tu nghiệp nhiều năm tại các nước có nền thẩm mỹ phát triển vượt trội để học hỏi và trau dồi kỹ năng của mình. Thường xuyên tham gia các hội thảo, chuyên đề là cách tôi luôn cải thiện trình độ chuyên môn và cập nhật các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ.
Là một bác sĩ thẩm mỹ giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm là thế nhưng đối với tôi điều đó chưa thật sự đủ. Đối với bác sĩ, CÁI TÂM của người làm thẩm mỹ rất quan trọng. Chính vì vậy tôi luôn hết lòng với từng khách hàng:
1. Luôn thăm khám và tư vấn đầy đủ cho từng khách hàng trước khi tiến hành phẫu thuật.
2. Ưu tiên sự hài hòa và tổng thể gương mặt, để đảm bảo kết quả tự nhiên và cóthẩm mỹ.
3. Thực hiện từng bước thao tác phẫu thuật một cách khéo léo, tỉ mỉ và chuẩn xác.
4. Luôn ân cần thăm hỏi và quan tâm đến tình trạng của khách hàng sau khi phẫu thuật.
Tôi luôn tin vào câu ngạn ngữ cổ xưa: "Hữu xạ tự nhiên hương" - Người có tài thì tự khắc tiếng thơm bay xa, được mọi người tin tưởng, yêu mến. Tôi tự hào là một minh chứng cụ thể cho câu nói đó, khi hàng ngàn khách hàng đã sở hữu vẻ ngoại hình như mơ ước sau khi được tôi tư vấn và phẫu thuật. Đó chính là động lực mạnh mẽ để tôi tiếp tục theo đuổi hành trình luôn nỗ lực học hỏi trong lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ.
Nếu bạn cần tư vấn hay thăm khám về vấn đề gì liên quan tới phẫu thuật thẩm mỹ. Hãy liên hệ ngay với Bác sĩ Nguyễn Văn Thuận nhé!
Latest posts by Nguyễn Văn Thuận (see all)
Xem tiếp...