THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giải phẫu mạch máu chi dưới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33234" data-attributes="member: 66"><p>Viêm tắc động mạch chi dưới là 1 trong những nguyên nhân gây thiếu máu chi dưới. Bệnh khiến người bệnh đau đớn cơ, xương, bắp. Nếu để lâu bệnh sẽ tiến triển nặng thêm gây ra đau bàn chân, ngón chân, kể cả khi không hoạt động.</p><p></p><h2>1. Hậu quả thiếu máu chi dưới</h2><p></p><p>Ban đầu <strong>thiếu máu chi dưới</strong> sẽ khiến người bệnh bị đau mỏi phần chân, đùi hoặc mông, về sau thấy đau bàn chân, ngón chân, da chân tái lạnh. Nếu để lâu sẽ gây ra loét, hoại tử ngón chân, thậm chí cả bàn chân do chân bị thiếu máu nuôi dưỡng.</p><p></p><p><strong>Viêm tắc động mạch</strong> được coi là một trong những nguyên nhân khiến <strong>thiếu máu chi dưới</strong>.</p><p></p><p>Chi dưới gồm 2 hệ thống tĩnh mạch: <strong>Tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu</strong>.</p><p></p><p>Hệ thống <strong>tĩnh mạch sâu</strong> thông nối vào hệ thống động mạch. Tỷ lệ động mạch/ tĩnh mạch là 1:2 đối với tĩnh mạch cỡ nhỏ và trung bình, và tỷ lệ 1:1 với tĩnh mạch lớn. Hệ thống tĩnh mạch gồm 2 tĩnh mạch chày, 2 tĩnh mạch mác, 2 tĩnh mạch gan bàn chân và 2 tĩnh mạch khoeo, 1 tĩnh mạch đùi và 1 tĩnh mạch chậu.</p><p></p><p>Các tĩnh mạch sâu có 1 hệ thống van tĩnh mạch. Van tĩnh mạch có tác dụng mở ra để chống lại một lực tự nhiên làm máu có xu hướng di chuyển xuống.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200104_052744_269758_tac-dong-mach.max-1800x1800.jpg&w=660&h=337&checkress=fbf12d2672a0242bd95c8aedfb0a5e4b" alt="Giải phẫu mạch máu chi dưới" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Tắc động mạch là nguyên nhân dẫn tới thiếu máu chi dưới</p><p></p><h2>2. Chẩn đoán và hướng điều trị</h2><p></p><p>Nếu có các triệu chứng đau mỏi kéo dài các chi dưới, cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Chọn chuyên khoa mạch máu để khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quan bao gồm mạch đập các vị trí như nếp bẹn, khoeo chân, mu chân và ống gót.</p><p></p><p>Nếu thấy có dấu hiệu mạch các vị trí này đập yếu hoặc không đập thì có thể đây là dấu hiệu của viêm tắc mạch. Ngoài ra, nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho siêu âm mạch máu để kiểm tra mức độ hẹp động mạch tới mức nào, mức độ <strong>thiếu máu chi dưới</strong> là bao nhiêu thông qua việc đo chênh lệch huyết áp giữa phần cổ chân và cánh tay.</p><p></p><p>Một số bệnh viện, bác sĩ có thể cho chỉ định thêm chụp mạch máu trên bằng <strong>máy chụp kỹ thuật số DSA</strong>, chụp cắt lớp hệ động mạch chủ bụng chậu, chi dưới. Việc thực hiện các chỉ định trên giúp bác sĩ có thể xác định một cách chính xác nhất vị trí <strong>động mạch bị tắc</strong> hay bị hẹp.</p><p></p><p>Nếu người bệnh bị <strong>viêm tắc động mạch</strong> khiến <strong>thiếu máu chi dưới</strong>, bác sĩ thường sẽ chỉ định phương pháp tái lưu thông động mạch bị tắc qua phương pháp luồn vào chi dưới bằng ống thông. Sử dụng dây dẫn, ống thông gắn bóng, stent, đưa vào vị trí tổn thương bằng lỗ chọc kim. Sử dụng ống thông được gắn bóng đưa vào vị trí tắc hoặc hẹp động mạch nhằm mở rộng lòng mạch. Dùng stent kim loại gắn với một ống thông khác đưa vào lòng mạch để giữ cho lòng mạch không bị hẹp, trở về mức bình thường.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200308_072824_920367_can-thiep-tim-mach-.max-1800x1800.jpg&w=800&h=450&checkress=9affeccb06427b42b57bc674aa1a27dc" alt="Giải phẫu mạch máu chi dưới" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Đặt ống thông có stent kim loại để giữ lòng mạch bình thường trở lại</p><p></p><p></p><p>Khi lòng mạch đã được mở thông sẽ giúp dòng máu phục hồi lưu thông, từ đó các triệu chứng đau mỏi chân do thiếu máu sẽ giảm đi nhanh. Các khu vực bị loét hay hoại tử dần dần sẽ hồi phục. Còn phần vết hoại tử nặng không thể điều trị thì sẽ phải cắt bỏ.</p><p></p><h2>3. Lưu ý sau khi giải phẫu mạch máu chi dưới</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau 6 tiếng giải phẫu, người bệnh có thể đi lại bình thường, tuy nhiên hạn chế đi lại, đi nhẹ nhàng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đi tất giúp giảm sưng tím chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh sát khuẩn vết mổ hàng ngày bằng nước muối sinh lý.</li> </ul><p></p><p>Hiện nay chi phí để <strong>giải phẫu mạch máu chi dưới</strong> khá cao, vì vậy người bệnh nên tham gia đóng bảo hiểm để được giảm chi phí khi khám cũng như điều trị.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/giai-phau-mach-mau-chi-duoi-19152.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33234, member: 66"] Viêm tắc động mạch chi dưới là 1 trong những nguyên nhân gây thiếu máu chi dưới. Bệnh khiến người bệnh đau đớn cơ, xương, bắp. Nếu để lâu bệnh sẽ tiến triển nặng thêm gây ra đau bàn chân, ngón chân, kể cả khi không hoạt động. [HEADING=1]1. Hậu quả thiếu máu chi dưới[/HEADING] Ban đầu [B]thiếu máu chi dưới[/B] sẽ khiến người bệnh bị đau mỏi phần chân, đùi hoặc mông, về sau thấy đau bàn chân, ngón chân, da chân tái lạnh. Nếu để lâu sẽ gây ra loét, hoại tử ngón chân, thậm chí cả bàn chân do chân bị thiếu máu nuôi dưỡng. [B]Viêm tắc động mạch[/B] được coi là một trong những nguyên nhân khiến [B]thiếu máu chi dưới[/B]. Chi dưới gồm 2 hệ thống tĩnh mạch: [B]Tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu[/B]. Hệ thống [B]tĩnh mạch sâu[/B] thông nối vào hệ thống động mạch. Tỷ lệ động mạch/ tĩnh mạch là 1:2 đối với tĩnh mạch cỡ nhỏ và trung bình, và tỷ lệ 1:1 với tĩnh mạch lớn. Hệ thống tĩnh mạch gồm 2 tĩnh mạch chày, 2 tĩnh mạch mác, 2 tĩnh mạch gan bàn chân và 2 tĩnh mạch khoeo, 1 tĩnh mạch đùi và 1 tĩnh mạch chậu. Các tĩnh mạch sâu có 1 hệ thống van tĩnh mạch. Van tĩnh mạch có tác dụng mở ra để chống lại một lực tự nhiên làm máu có xu hướng di chuyển xuống. [IMG alt="Giải phẫu mạch máu chi dưới"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200104_052744_269758_tac-dong-mach.max-1800x1800.jpg&w=660&h=337&checkress=fbf12d2672a0242bd95c8aedfb0a5e4b[/IMG] Tắc động mạch là nguyên nhân dẫn tới thiếu máu chi dưới [HEADING=1]2. Chẩn đoán và hướng điều trị[/HEADING] Nếu có các triệu chứng đau mỏi kéo dài các chi dưới, cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Chọn chuyên khoa mạch máu để khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quan bao gồm mạch đập các vị trí như nếp bẹn, khoeo chân, mu chân và ống gót. Nếu thấy có dấu hiệu mạch các vị trí này đập yếu hoặc không đập thì có thể đây là dấu hiệu của viêm tắc mạch. Ngoài ra, nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho siêu âm mạch máu để kiểm tra mức độ hẹp động mạch tới mức nào, mức độ [B]thiếu máu chi dưới[/B] là bao nhiêu thông qua việc đo chênh lệch huyết áp giữa phần cổ chân và cánh tay. Một số bệnh viện, bác sĩ có thể cho chỉ định thêm chụp mạch máu trên bằng [B]máy chụp kỹ thuật số DSA[/B], chụp cắt lớp hệ động mạch chủ bụng chậu, chi dưới. Việc thực hiện các chỉ định trên giúp bác sĩ có thể xác định một cách chính xác nhất vị trí [B]động mạch bị tắc[/B] hay bị hẹp. Nếu người bệnh bị [B]viêm tắc động mạch[/B] khiến [B]thiếu máu chi dưới[/B], bác sĩ thường sẽ chỉ định phương pháp tái lưu thông động mạch bị tắc qua phương pháp luồn vào chi dưới bằng ống thông. Sử dụng dây dẫn, ống thông gắn bóng, stent, đưa vào vị trí tổn thương bằng lỗ chọc kim. Sử dụng ống thông được gắn bóng đưa vào vị trí tắc hoặc hẹp động mạch nhằm mở rộng lòng mạch. Dùng stent kim loại gắn với một ống thông khác đưa vào lòng mạch để giữ cho lòng mạch không bị hẹp, trở về mức bình thường. [IMG alt="Giải phẫu mạch máu chi dưới"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200308_072824_920367_can-thiep-tim-mach-.max-1800x1800.jpg&w=800&h=450&checkress=9affeccb06427b42b57bc674aa1a27dc[/IMG] Đặt ống thông có stent kim loại để giữ lòng mạch bình thường trở lại Khi lòng mạch đã được mở thông sẽ giúp dòng máu phục hồi lưu thông, từ đó các triệu chứng đau mỏi chân do thiếu máu sẽ giảm đi nhanh. Các khu vực bị loét hay hoại tử dần dần sẽ hồi phục. Còn phần vết hoại tử nặng không thể điều trị thì sẽ phải cắt bỏ. [HEADING=1]3. Lưu ý sau khi giải phẫu mạch máu chi dưới[/HEADING] [LIST] [*]Sau 6 tiếng giải phẫu, người bệnh có thể đi lại bình thường, tuy nhiên hạn chế đi lại, đi nhẹ nhàng. [*]Đi tất giúp giảm sưng tím chân. [*]Vệ sinh sát khuẩn vết mổ hàng ngày bằng nước muối sinh lý. [/LIST] Hiện nay chi phí để [B]giải phẫu mạch máu chi dưới[/B] khá cao, vì vậy người bệnh nên tham gia đóng bảo hiểm để được giảm chi phí khi khám cũng như điều trị. [url="https://thegioimuaban.com/tin/giai-phau-mach-mau-chi-duoi-19152.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giải phẫu mạch máu chi dưới
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom