THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25078" data-attributes="member: 56"><p>Theo phản ánh của người dân, hiện nhiều trường hợp bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo như ung thư khi điều trị ở tuyến trên, có lịch hẹn tái khám. Thế nhưng khi đến lịch khám, họ buộc phải quay về tuyến dưới để xin giấy chuyển tuyến.</p><p></p><p>Với thủ tục phiền hà, dù không có điều kiện kinh tế, nhiều người vẫn từ bỏ xin giấy chuyển tuyến, thậm chí bỏ tái khám gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.</p><p></p><p>Về vấn đề này, bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) thừa nhận đúng là có tình trạng như trên xảy ra. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có tình trạng này.</p><p></p><p>Bà Trang cho hay, Bộ Y tế đã có các giải pháp như đã có Chỉ thị 25 ban hành năm 2020 về tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, trong đó yêu cầu các cơ sở phải phân luồng hẹn tái khám.</p><p></p><p>Đồng thời, cũng có các công văn hàng năm thường xuyên đôn đốc các cơ sở khám chữa bệnh phân luồng hẹn tái khám để không có quá nhiều bệnh nhân dồn ứ trong cùng một thời điểm gây kéo dài thời gian chờ đợi.</p><p></p><p>Đối với giấy hẹn khám lại này, bà Trang cho hay đang lưu ý để có thủ tục đơn giản hơn trong quá trình cấp giấy chuyển tuyến.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/hoang-thi-bich/2023/12/16/tran-thi-trang.JPG" alt="Sự kiện - Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế).</p><p></p><p></p><p>“Thay vì lãnh đạo ký thì có thể phân cấp cho các khoa phòng trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh để người dân không phải chờ đợi”, bà Trang nêu.</p><p></p><p>Theo bà Trang, Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế cũng đã có quy định liên quan giấy hẹn tái khám.</p><p></p><p>Trong đó, có các giải pháp để giảm thủ tục hành chính cũng như phiền hà cho người bệnh. Nếu như người bệnh không thể quay lại trong vòng 10 ngàycủa giấy hẹn khám lại thì người bệnh có thể liên hệ trước vớicơ sở y tế đề nghị một lịch hẹn khám lại khác. Như thế, không phải xin lại giấy hẹn và không phải chờ đợi.</p><p></p><p>Ngoài ra, sắp tới, Bộ Y tế sẽ ứng dụng công nghệ truyền thông và số hóa cácloạigiấy tờ như giấy chuyển tuyến, giấy ra viện và giấy hẹn khám lại. Hiện, đơn vị này đang xin ý kiến các cơ sở khám chữa bệnh và bảo hiểm xã hội.</p><p></p><p>“Sau đó, sẽ chạy thử 6 tháng. Sau thời gian 6 tháng chạy thử, Bộ Y tế sẽ có hiệu chỉnh và ban hành chính thức”, bà Trang cho biết.</p><p></p><p>Bà Trang cũng cho hay, một giải pháp đang được nghiên cứu là thực hiện ký các giấy này bằng bản điện tử để nhanh hơn. Theo đó, lãnh đạo các khoa phòng có thể ký được dù ở đâu.</p><p></p><p>Hiện, đang là thời điểm cuối năm, bà Trang cho hay, đối với các văn bản khám chữa bệnh như giấy chuyển tuyến, giấy khám lại, các cơ sở sẽ cấp luôn trong năm nay, chứ không phải chờ đến tháng 1/2024 mới ký, giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho người bệnh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/hoang-thi-bich/2023/12/16/giay-chuyen-tuyen0.jpeg" alt="Sự kiện - Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến? (Hình 2)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho người bệnh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh.</p><p></p><p></p><p>Trước đó, xoay quanh việc bệnh nhân điều trị ở bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh muốn chuyển lên tuyến trên thì phải xin giấy chuyển tuyến khiến nhiều người bệnh cho rằng gây phiền hà về mặt thủ tục và kiến nghị bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh.</p><p></p><p>Trao đổi với Người Đưa Tin trên hành lang Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Tri Thức – Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, đoàn Tp.HCM cho rằng vấn đề này có 2 luồng ý kiến.</p><p></p><p>Tâm lý của người dân cho rằng tại sao lại cần giấy chuyển tuyến, rất phiền phức và họ có thể đi khám bất cứ cơ sở nào mình muốn.</p><p></p><p>Cá nhân ông và các bác sĩ bệnh viện tuyến trên cho rằng nếu bỏ phân tuyến thì bệnh viện tuyến trên sẽ được hưởng lợi. Vì nguồn bệnh nhân sẽ đổ hết về tuyến trên nhưng đây là cái lợi trước mắt. Tuy nhiên, về lâu dài sẽ phá vỡ hệ thống y tế và không mang lại lợi ích.</p><p></p><p>Giám đốc BV Chợ Rẫy cho rằng, khi bỏ giấy chuyển tuyến chỉ kéo theo lợi ích cho một cá nhân, cho một thời điểm nhất định nhưng sẽ gây ra nhiều hệ lụy, hệ thống y tế sẽ bị tê liệt về dài hạn.</p><p></p><p>Ông Thức cho rằng giải pháp căn cơ là y tế tuyến dưới phải đảm bảo chuyên môn, phải tạo niềm tin cho người dân. Khi người dân có niềm tin vào y tế cơ sở thì họ sẽ không việc gì phải đi đâu. Làm sao để có niềm tin thì cần cả một quá trình lâu dài.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/giai-phap-nao-giam-phien-ha-cho-nguoi-benh-khi-xin-giay-chuyen-tuyen-11988.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25078, member: 56"] Theo phản ánh của người dân, hiện nhiều trường hợp bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo như ung thư khi điều trị ở tuyến trên, có lịch hẹn tái khám. Thế nhưng khi đến lịch khám, họ buộc phải quay về tuyến dưới để xin giấy chuyển tuyến. Với thủ tục phiền hà, dù không có điều kiện kinh tế, nhiều người vẫn từ bỏ xin giấy chuyển tuyến, thậm chí bỏ tái khám gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh. Về vấn đề này, bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) thừa nhận đúng là có tình trạng như trên xảy ra. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có tình trạng này. Bà Trang cho hay, Bộ Y tế đã có các giải pháp như đã có Chỉ thị 25 ban hành năm 2020 về tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, trong đó yêu cầu các cơ sở phải phân luồng hẹn tái khám. Đồng thời, cũng có các công văn hàng năm thường xuyên đôn đốc các cơ sở khám chữa bệnh phân luồng hẹn tái khám để không có quá nhiều bệnh nhân dồn ứ trong cùng một thời điểm gây kéo dài thời gian chờ đợi. Đối với giấy hẹn khám lại này, bà Trang cho hay đang lưu ý để có thủ tục đơn giản hơn trong quá trình cấp giấy chuyển tuyến. [IMG alt="Sự kiện - Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến?"]https://media1.nguoiduatin.vn/media/hoang-thi-bich/2023/12/16/tran-thi-trang.JPG[/IMG] Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế). “Thay vì lãnh đạo ký thì có thể phân cấp cho các khoa phòng trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh để người dân không phải chờ đợi”, bà Trang nêu. Theo bà Trang, Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế cũng đã có quy định liên quan giấy hẹn tái khám. Trong đó, có các giải pháp để giảm thủ tục hành chính cũng như phiền hà cho người bệnh. Nếu như người bệnh không thể quay lại trong vòng 10 ngàycủa giấy hẹn khám lại thì người bệnh có thể liên hệ trước vớicơ sở y tế đề nghị một lịch hẹn khám lại khác. Như thế, không phải xin lại giấy hẹn và không phải chờ đợi. Ngoài ra, sắp tới, Bộ Y tế sẽ ứng dụng công nghệ truyền thông và số hóa cácloạigiấy tờ như giấy chuyển tuyến, giấy ra viện và giấy hẹn khám lại. Hiện, đơn vị này đang xin ý kiến các cơ sở khám chữa bệnh và bảo hiểm xã hội. “Sau đó, sẽ chạy thử 6 tháng. Sau thời gian 6 tháng chạy thử, Bộ Y tế sẽ có hiệu chỉnh và ban hành chính thức”, bà Trang cho biết. Bà Trang cũng cho hay, một giải pháp đang được nghiên cứu là thực hiện ký các giấy này bằng bản điện tử để nhanh hơn. Theo đó, lãnh đạo các khoa phòng có thể ký được dù ở đâu. Hiện, đang là thời điểm cuối năm, bà Trang cho hay, đối với các văn bản khám chữa bệnh như giấy chuyển tuyến, giấy khám lại, các cơ sở sẽ cấp luôn trong năm nay, chứ không phải chờ đến tháng 1/2024 mới ký, giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho người bệnh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh. [IMG alt="Sự kiện - Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến? (Hình 2)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/hoang-thi-bich/2023/12/16/giay-chuyen-tuyen0.jpeg[/IMG] Giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho người bệnh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh. Trước đó, xoay quanh việc bệnh nhân điều trị ở bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh muốn chuyển lên tuyến trên thì phải xin giấy chuyển tuyến khiến nhiều người bệnh cho rằng gây phiền hà về mặt thủ tục và kiến nghị bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh. Trao đổi với Người Đưa Tin trên hành lang Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Tri Thức – Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, đoàn Tp.HCM cho rằng vấn đề này có 2 luồng ý kiến. Tâm lý của người dân cho rằng tại sao lại cần giấy chuyển tuyến, rất phiền phức và họ có thể đi khám bất cứ cơ sở nào mình muốn. Cá nhân ông và các bác sĩ bệnh viện tuyến trên cho rằng nếu bỏ phân tuyến thì bệnh viện tuyến trên sẽ được hưởng lợi. Vì nguồn bệnh nhân sẽ đổ hết về tuyến trên nhưng đây là cái lợi trước mắt. Tuy nhiên, về lâu dài sẽ phá vỡ hệ thống y tế và không mang lại lợi ích. Giám đốc BV Chợ Rẫy cho rằng, khi bỏ giấy chuyển tuyến chỉ kéo theo lợi ích cho một cá nhân, cho một thời điểm nhất định nhưng sẽ gây ra nhiều hệ lụy, hệ thống y tế sẽ bị tê liệt về dài hạn. Ông Thức cho rằng giải pháp căn cơ là y tế tuyến dưới phải đảm bảo chuyên môn, phải tạo niềm tin cho người dân. Khi người dân có niềm tin vào y tế cơ sở thì họ sẽ không việc gì phải đi đâu. Làm sao để có niềm tin thì cần cả một quá trình lâu dài. [url="https://thegioimuaban.com/tin/giai-phap-nao-giam-phien-ha-cho-nguoi-benh-khi-xin-giay-chuyen-tuyen-11988.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giải pháp nào giảm phiền hà cho người bệnh khi xin giấy chuyển tuyến?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom