THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giá trị xét nghiệm NT-proBNP trong chẩn đoán, theo dõi, tiên lượng và sàng lọc suy tim - Bệnh viện 108
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25688" data-attributes="member: 56"><p><h2>NT-proBNP:</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">NT-proBNP là peptid gồm 76 acid amin.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiền thân của NT-proBNP là pre-pro-peptid gồm 134 acid amin.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở người, NT-proBNP và BNP có hàm lượng lớn trong cơ tâm thất trái, nhưng cũng có một ít trong mô tâm nhĩ cũng như trong cơ tâm thất phải.</li> <li data-xf-list-type="ul">NT-proBNP tăng phóng thích khi có tăng sức nén huyết động học tại tim (tức thành tim bị giãn, phì đại hoặc tăng áp lực tác động lên thành tim). NT-proBNP gia tăng nồng độ trên những bệnh nhân suy tim.</li> <li data-xf-list-type="ul">NT-proBNP được thải trừ thụ động, chủ yếu qua thận. Xét nghiệm NT-proBNP có độ nhạy cao hơn và thông dụng hơn BNP trong chẩn đoán suy tim. </li> </ul><h2>Xét nghiệm NT-proBNP</h2><p></p><p><strong>Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt suy tim:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Xác định hoặc loại trừ suy tim ở các bệnh nhân khó thở cấp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chẩn đoán xác định hoặc loại trừ suy tim ở bệnh nhân có nguy cơ suy tim, bệnh nhân suy tim đã được chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt suy tim với các bệnh lý khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chẩn đoán suy tim trong trường hợp khám lâm sàng hoặc siêu âm khó thực hiện (như bệnh nhân béo phì, quá già hoặc trẻ em). </li> </ul><p></p><p><strong>Theo dõi diễn biến và hiệu quả điều trị suy tim:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Theo dõi lâu dài bệnh nhân suy tim mạn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đánh giá nguy cơ suy tim tái phát. Xác định độc tính của thuốc sử dụng hoặc hiệu quả điều trị. </li> </ul><p></p><p><strong>Tiên lượng suy tim:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tiên lượng suy tim ở bệnh nhân khó thở hoặc suy tim đã được chẩn đoán.</li> </ul><p></p><p><strong>Sàng lọc suy tim:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sàng lọc trong cộng đồng, đặc biệt chú ý nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tim cao như bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành …</li> <li data-xf-list-type="ul">Sàng lọc nguy cơ suy tim ở các bệnh nhân trước và sau phẫu thuật các cơ quan. </li> <li data-xf-list-type="ul">Sàng lọc phát hiện sớm nguy cơ suy tim ở các đối tượng có nguy cơ bị bệnh tim mạch (béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, suy thận).</li> </ul><h2>Giá trị:</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Giá trị tham chiếu trên người bình thường của NT-proBNP huyết tương thay đổi theo tuổi: < 50 tuổi là 50 pg/mL, 50-75 tuổi là 75-100 pg/mL và > 75 tuổi là 250-300 pg/mL</li> <li data-xf-list-type="ul">Một điểm cắt chung cho cả hai giới là 125 pg/mL.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điểm cắt tối ưu để loại trừ suy tim mạn là NT-proBNP < 125 pg/mL.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điểm cắt tối ưu loại trừ suy tim cấp khi khó thở, NT-proBNP < 300 pg/mL</li> </ul><h2>Ý nghĩa:</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Khó thở cấp/ suy tim cấp: các điểm cắt tối ưu của NT-proBNP để xác định suy tim cấp đối với các lứa tuổi < 50, 50-75 và > 75 lần lượt là 450, 900 và 1800 pg/mL. Điểm cắt không phụ thuộc tuổi NT-proBNP < 300pg/mL có giá trị chẩn đoán âm tính để loại trừ suy tim cấp là 98%. </li> <li data-xf-list-type="ul">Suy tim mạn: ở các bệnh nhân này việc đo NT-proBNP lặp lại mỗi lần khám bệnh là cần thiết, nguy cơ tiên lượng nặng khi NT-proBNP > 1000pg/mL. </li> <li data-xf-list-type="ul">Thiếu máu cục bộ cơ tim ổn định và không ổn định: nên đo NT-proBNP lặp lại 24-72 giờ, nồng độ NT-proBNP tăng kéo dài > 250 pg/mL dự báo một tiên lượng xấu, nên đo NT-proBNP lặp lại hàng tuần hoặc hàng tháng tùy tình trạng cụ thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh thận: tăng NT-proBNP huyết tương ở bệnh thận mạn tính do sự giảm đào thải peptid này qua thận. </li> <li data-xf-list-type="ul">NT-proBNP có thể tăng ở một số bệnh lý không phải suy tim: bệnh cơ tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp nhĩ, thiếu máu, bệnh nặng (sốc nhiễm trùng, sốc do các nguyên nhân khác), đột quỵ do nhồi máu não, các hội chứng tâm phế</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện 108</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/gia-tri-xet-nghiem-nt-probnp-trong-chan-doan-theo-doi-tien-luong-va-sang-loc-suy-tim-benh-vien-108-12597.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25688, member: 56"] [HEADING=1]NT-proBNP:[/HEADING] [LIST] [*]NT-proBNP là peptid gồm 76 acid amin. [*]Tiền thân của NT-proBNP là pre-pro-peptid gồm 134 acid amin. [*]Ở người, NT-proBNP và BNP có hàm lượng lớn trong cơ tâm thất trái, nhưng cũng có một ít trong mô tâm nhĩ cũng như trong cơ tâm thất phải. [*]NT-proBNP tăng phóng thích khi có tăng sức nén huyết động học tại tim (tức thành tim bị giãn, phì đại hoặc tăng áp lực tác động lên thành tim). NT-proBNP gia tăng nồng độ trên những bệnh nhân suy tim. [*]NT-proBNP được thải trừ thụ động, chủ yếu qua thận. Xét nghiệm NT-proBNP có độ nhạy cao hơn và thông dụng hơn BNP trong chẩn đoán suy tim. [/LIST] [HEADING=1]Xét nghiệm NT-proBNP[/HEADING] [B]Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt suy tim:[/B] [LIST] [*]Xác định hoặc loại trừ suy tim ở các bệnh nhân khó thở cấp. [*]Chẩn đoán xác định hoặc loại trừ suy tim ở bệnh nhân có nguy cơ suy tim, bệnh nhân suy tim đã được chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt suy tim với các bệnh lý khác. [*]Chẩn đoán suy tim trong trường hợp khám lâm sàng hoặc siêu âm khó thực hiện (như bệnh nhân béo phì, quá già hoặc trẻ em). [/LIST] [B]Theo dõi diễn biến và hiệu quả điều trị suy tim:[/B] [LIST] [*]Theo dõi lâu dài bệnh nhân suy tim mạn. [*]Đánh giá nguy cơ suy tim tái phát. Xác định độc tính của thuốc sử dụng hoặc hiệu quả điều trị. [/LIST] [B]Tiên lượng suy tim:[/B] [LIST] [*]Tiên lượng suy tim ở bệnh nhân khó thở hoặc suy tim đã được chẩn đoán. [/LIST] [B]Sàng lọc suy tim:[/B] [LIST] [*]Sàng lọc trong cộng đồng, đặc biệt chú ý nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tim cao như bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành … [*]Sàng lọc nguy cơ suy tim ở các bệnh nhân trước và sau phẫu thuật các cơ quan. [*]Sàng lọc phát hiện sớm nguy cơ suy tim ở các đối tượng có nguy cơ bị bệnh tim mạch (béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, suy thận). [/LIST] [HEADING=1]Giá trị:[/HEADING] [LIST] [*]Giá trị tham chiếu trên người bình thường của NT-proBNP huyết tương thay đổi theo tuổi: < 50 tuổi là 50 pg/mL, 50-75 tuổi là 75-100 pg/mL và > 75 tuổi là 250-300 pg/mL [*]Một điểm cắt chung cho cả hai giới là 125 pg/mL. [*]Điểm cắt tối ưu để loại trừ suy tim mạn là NT-proBNP < 125 pg/mL. [*]Điểm cắt tối ưu loại trừ suy tim cấp khi khó thở, NT-proBNP < 300 pg/mL [/LIST] [HEADING=1]Ý nghĩa:[/HEADING] [LIST] [*]Khó thở cấp/ suy tim cấp: các điểm cắt tối ưu của NT-proBNP để xác định suy tim cấp đối với các lứa tuổi < 50, 50-75 và > 75 lần lượt là 450, 900 và 1800 pg/mL. Điểm cắt không phụ thuộc tuổi NT-proBNP < 300pg/mL có giá trị chẩn đoán âm tính để loại trừ suy tim cấp là 98%. [*]Suy tim mạn: ở các bệnh nhân này việc đo NT-proBNP lặp lại mỗi lần khám bệnh là cần thiết, nguy cơ tiên lượng nặng khi NT-proBNP > 1000pg/mL. [*]Thiếu máu cục bộ cơ tim ổn định và không ổn định: nên đo NT-proBNP lặp lại 24-72 giờ, nồng độ NT-proBNP tăng kéo dài > 250 pg/mL dự báo một tiên lượng xấu, nên đo NT-proBNP lặp lại hàng tuần hoặc hàng tháng tùy tình trạng cụ thể. [*]Bệnh thận: tăng NT-proBNP huyết tương ở bệnh thận mạn tính do sự giảm đào thải peptid này qua thận. [*]NT-proBNP có thể tăng ở một số bệnh lý không phải suy tim: bệnh cơ tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp nhĩ, thiếu máu, bệnh nặng (sốc nhiễm trùng, sốc do các nguyên nhân khác), đột quỵ do nhồi máu não, các hội chứng tâm phế [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện 108[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/gia-tri-xet-nghiem-nt-probnp-trong-chan-doan-theo-doi-tien-luong-va-sang-loc-suy-tim-benh-vien-108-12597.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Giá trị xét nghiệm NT-proBNP trong chẩn đoán, theo dõi, tiên lượng và sàng lọc suy tim - Bệnh viện 108
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom