THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Gai đôi cột sống L5 là gì? chữa trị như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 32456" data-attributes="member: 66"><p><strong>Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất. Đây là bệnh lý bẩm sinh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.</strong></p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="chữa gai đôi cột sống l5" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất </p><p></p><p><a href="https://www.thuocdantoc.org/phac-do-dieu-tri-dac-biet-danh-cho-benh-nhan-xuong-khop-nang.html" target="_blank"> <img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </a></p><p></p><h2>Gai đôi cột sống L5 là gì?</h2><p></p><p>Gai đôi cột sống là thuật ngữ y khoa đề cập đến tình trạng bất thường trong quá trình phát triển ống thần kinh, dẫn đến hiện tượng ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn. Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất (bên cạnh <a href="https://thuocdantoc.vn/benh/gai-doi-cot-song-s1" target="_blank">gai đôi cột sống S1</a> và S2).</p><p></p><p>Ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn khiến phần tủy sống không được che chắn, bảo vệ và có thể bị tổn thương bởi nhiều tác nhân khác nhau.</p><p></p><h3>1. Các loại gai đôi cột sống L5</h3><p></p><p>Dựa vào mức độ hở của ống thần kinh mà gai đôi cột sống L5 được chia thành 3 mức độ sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thoát vị màng não – Meningocele</li> <li data-xf-list-type="ul">Gai đôi cột sống ẩn – Spina bifida occulta</li> <li data-xf-list-type="ul">Gai đôi cột sống có nang/ gai đôi cột sống mở – Spina bifida cystica</li> </ul><h3>2. Nguyên nhân</h3><p></p><p>Hiện nay nguyên nhân chính xác gây ra bệnh gai đôi cột sống L5 vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên các chuyên gia cho biết, quá trình hình thành ống thần kinh xảy ra trong thời gian mang thai. Do đó các yếu tố tiêu cực tác động trong thời gian này có thể là nguyên nhân làm phát sinh khiếm khuyết bẩm sinh.</p><p></p><h3>3. Các yếu tố rủi ro</h3><p></p><p>Một số yếu tố rủi ro đã được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="chữa gai cột sống l5" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Đường huyết tăng cao trong thời gian mang thai có thể gây ra khiếm khuyết ở thai nhi</p><p></p><p>Các yếu tố rủi ro bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Người thân cận huyết có khuyết tật ống thần kinh:</em> Tương tự như các bệnh lý khác, gai đôi cột sống L5 có thể di truyền giữa những người thân có cùng huyết thống.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Bệnh tiểu đường trong thời gian mang thai:</em> Đường huyết tăng cao khi đang mang thai có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, trong đó có tình trạng phát triển bất thường ở ống thần kinh của thai nhi.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Thân nhiệt cao trong thời gian mang thai:</em> Tăng thân nhiệt (thường do sốt) trong những tháng đầu mang thai có thể làm tăng nguy cơ trẻ mắc chứng gai đôi cột sống.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Béo phì:</em> Phụ nữ mang thai bị béo phì có thể gây nứt cột sống và hình thành khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Tác dụng phụ của thuốc điều trị:</em> Sử dụng thuốc trong thời gian mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thuốc chống động kinh – axit valporic làm giảm khả năng hấp thu vitamin B9 ở dạng tự nhiên và tổng hợp, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Thiếu hụt Vitamin B9:</em> Vitamin B9 là thành phần cần thiết cho quá trình tăng trưởng của thai nhi. Nếu phụ nữ mang thai không bổ sung đủ thành phần này, thai nhi sẽ không có đủ dinh dưỡng để phát triển ống thần kinh.</li> </ul><h3>3. Triệu chứng</h3><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào loại gai đôi cột sống. Các triệu chứng phổ biến, bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau nhức vùng thắt lưng</li> <li data-xf-list-type="ul">Cơn đau lan xuống hông, cẳng chân và đầu gối</li> <li data-xf-list-type="ul">Xuất hiện khối u ở vị trí L5 (gặp ở bệnh nhân bị gai đôi cột sống mở)</li> </ul><h3>4. Biến chứng</h3><p></p><p>Gai đôi cột sống L5 gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Mất kiểm soát ruột và bàng quang:</em> Rễ thần kinh bắt nguồn từ vị trí cột sống L5 – S1. Do đó khi gai đôi cột sống xuất hiện tại vị trí này, dây thần kinh kiểm soát hoạt động của ruột và bàng quang có thể bị rối loạn.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Cấu trúc xương cong vẹo:</em> Cấu trúc xương ở trẻ bị gai đôi cột sống có thể thay đổi và dẫn đến tình trạng cong vẹo. Hiện tượng ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn không chỉ ảnh hưởng đến cấu trúc cột sống mà còn tăng nguy cơ trật khớp hông, co rút cơ và tăng trưởng bất thường ở những bộ phận khác.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Nhiễm trùng tủy sống:</em> Gai đôi cột sống khiến tủy sống ở vị trí L5 không được bảo vệ và che chắn dẫn đến tình trạng vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng. Nhiễm trùng tủy sống có thể đe dọa đến tính mạng khi vi khuẩn di chuyển đến não và xâm nhập vào hồng cầu.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Các vấn đề về da:</em> Tổn thương tủy sống có thể dẫn đến các vấn đề tiêu cực trên da. Bệnh nhân mắc chứng gai đôi cột sống rất dễ bị nhiễm trùng tại các vết thương hở.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Thắt tủy sống:</em> Ống thần kinh bị hở khiến tủy sống không được bảo vệ. Để khắc phục khiếm khuyết này, các dây thần kinh quanh cột sống có xu hướng bao quanh vùng đốt sống L5 nhằm mục đích che chắn cho tủy sống. Tuy nhiên điều này lại vô tình khiến tủy sống bị thắt và không thể phát triển. Tình trạng này dẫn đến hàng loạt các hệ lụy như mất chức năng cơ bắp, giảm hoạt động của bàng quang, ruột,…</li> </ul><p></p><p>Nhìn chung, gai đôi cột sống L5 gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Mức độ của biến chứng phụ thuộc vào loại gai đôi mà trẻ gặp phải.</p><p></p><h2>Chẩn đoán gai đôi cột sống L5</h2><p></p><p>Sản phụ có thể sàng lọc gai đôi cột sống ở thai nhi bằng các xét nghiệm trong thời gian mang thai.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="gai đôi cột sống l5" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Xét nghiệm máu được thực hiện nhằm đo lường nồng độ AFP trong máu</p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Xét nghiệm máu:</em> Xét nghiệm máu được thực hiện nhằm đo lường nồng độ alpha fetoprotein (AFP). Nếu nhận thấy nồng độ AFP cao, bác sĩ sẽ tiến hành thêm các xét nghiệm khác để đưa ra chẩn đoán cuối cùng.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Siêu âm:</em> Hình ảnh từ siêu âm cho phép bác sĩ nhìn thấy khiếm khuyết ở ống thần kinh của thai nhi.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Chọc dò ối:</em> Xét nghiệm này sử dụng cây kim nhỏ đưa qua bụng sản phụ, vào tử cung để lấy chất lỏng trong túi ối. Chọc dò ối được thực hiện khi xét nghiệm máu nhưng không nhận thấy nồng độ AFP cao bất thường. Tuy nhiên xét nghiệm này có thể gây rò rỉ nước ối, tăng nguy cơ sinh non và sảy thai.</li> </ul><p></p><p>Nếu không kịp thời chẩn đoán gai đôi cột sống trong thời gian thai kỳ, bác sĩ có thể chẩn đoán khi trẻ vừa chào đời.</p><p></p><p>Để xác định khiếm khuyết ống thần kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc MRI (chụp cộng hưởng từ).</p><p></p><h2>Phương pháp chữa gai đôi cột sống L5</h2><p></p><p>Điều trị gai đôi cột sống L5 phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Nếu gai đôi cột sống nhẹ và không có biểu hiện lâm sàng, bệnh nhân có thể không phải điều trị.</p><p></p><p>Việc điều trị gai đôi cột sống L5 phải được cân nhắc kỹ lưỡng vì khiếm khuyết ở ống thần kinh có ảnh hưởng đến cấu trúc xương và hệ thần kinh.</p><p></p><h3>1. Phẫu thuật</h3><p></p><p>Phẫu thuật là phương pháp chính trong điều trị gai đôi cột sống L5. Phương pháp này giúp cải thiện khiếm khuyết, ổn định cấu trúc tủy và cột sống, đồng thời ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Tuy nhiên phẫu thuật giải phẫu ống thần kinh có thể gây tổn thương các cơ quan lân cận, vì vậy bác sĩ chỉ yêu cầu bệnh nhân thực hiện trong những trường hợp thực sự cần thiết.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="chữa gai đôi cột sống l5" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Phẫu thuật là phương pháp chính trong điều trị gai đôi cột sống L5</p><p></p><p>Trong trường hợp tủy sống bị thắt dẫn đến tình trạng ức chế quá trình tăng trưởng, phẫu thuật sẽ được thực hiện nhằm tách tủy sống ra khỏi các dây thần kinh và mô xung quanh.</p><p></p><p>Nếu bị thoát vị màng não (màng não đi qua khe hở ở ống thần kinh, tích tụ dịch lỏng và tạo thành 1 túi nhỏ), cần tiến hành phẫu thuật để đưa màng não về vị trí. Đồng thời đóng ống thần kinh bị hở nhằm hạn chế tình trạng tái phát. Phẫu thuật này thường được thực hiện ở trẻ vài tháng tuổi.</p><p></p><p>Với trường hợp gai đôi cột sống mở (tức là tủy sống, dây thần kinh và mô tích tụ bên ngoài da, tạo thành khối u), cần tiến hành ngay sau khi trẻ vừa chào đời để hạn chế nhiễm trùng tủy. Nếu bác sĩ nhận thấy khiếm khuyết này trong thời gian mang thai, phẫu thuật có thể được thực hiện trong tuần thứ 25 của thai kỳ. Trong phẫu thuật này, bác sĩ sẽ tách tủy sống khỏi da, dây thần kinh, đưa tủy vào vị trí và đóng lại bằng mô da.</p><p></p><h3>2. Theo dõi và điều trị biến chứng</h3><p></p><p>Bệnh nhân sau khi phẫu thuật điều trị gai đôi cột sống L5 cần được theo dõi và chăm sóc lâu dài.</p><p></p><p>Trẻ có vấn đề khi di chuyển cần sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như xe lăn, nạng,… Bên cạnh đó, cần cho trẻ tập vật lý trị liệu thường xuyên để có thể cải thiện khả năng vận động.</p><p></p><p>Ngoài ra, trẻ bị gai đôi cột sống thường có trí tuệ sa sút và ít nhạy bén hơn những trẻ khỏe mạnh. Do đó cần theo sát và chăm sóc chặt chẽ để giúp trẻ duy trì cuộc sống sinh hoạt và học tập.</p><p></p><p>Trẻ đã thực hiện phẫu thuật vẫn có nguy cơ gặp phải biến chứng của bệnh gai đôi cột sống L5. Vì vậy cần theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên để kịp thời phát hiện và điều trị.</p><p></p><h2>Phòng ngừa gai đôi cột sống L5</h2><p></p><p>Để giảm nguy cơ hình thành khiếm khuyết ống thần kinh ở thai nhi, phụ nữ mang thai cần bổ sung đầy đủ hàm lượng vitamin B9 – nhất là trong những tháng đầu thai kỳ.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="chữa gai cột sống l5" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Tăng cường bổ sung vitamin B9 là biện pháp ngăn ngừa bệnh gai đôi cột sống ở thai nhi</p><p></p><p>Sản phụ có thể bổ sung vitamin B9 ở dạng tự nhiên (folate) thông qua các thực phẩm như ngũ cốc, lòng đỏ trứng, rau cải, mì ống, yến mạch,…Hoặc dùng vitamin B9 dưới dạng tổng hợp (<a href="https://thuocdantoc.vn/thuoc/acid-folic" target="_blank">acid folic</a>) với hàm lượng 400mg/ ngày để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5 ở thai nhi.</p><p></p><p>Nếu phải sử dụng thuốc chống động kinh trong thời gian này, phụ nữ mang thai cần trao đổi với bác sĩ để thực hiện những biện pháp dự phòng các khiếm khuyết ở ống thần kinh.</p><p></p><p><em>Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!</em></p><p></p><p></p><p>Tin bài nên đọc</p><p></p><p></p><p><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/phac-do-dieu-tri-benh-xuong-khop-trung-tam-thuoc-dan-toc" target="_blank"> <img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </a></p><p></p><p></p><p><a href="https://thuocdantoc.vn/benh/chuyen-gia-va-nguoi-benh-danh-gia-quoc-duoc-phuc-cot-khang" target="_blank"> <img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </a></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/gai-doi-cot-song-l5-la-gi-chua-tri-nhu-the-nao-18851.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 32456, member: 66"] [B]Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất. Đây là bệnh lý bẩm sinh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.[/B] [IMG alt="chữa gai đôi cột sống l5"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất [URL='https://www.thuocdantoc.org/phac-do-dieu-tri-dac-biet-danh-cho-benh-nhan-xuong-khop-nang.html'] [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] [/URL] [HEADING=1]Gai đôi cột sống L5 là gì?[/HEADING] Gai đôi cột sống là thuật ngữ y khoa đề cập đến tình trạng bất thường trong quá trình phát triển ống thần kinh, dẫn đến hiện tượng ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn. Gai đôi cột sống L5 là một trong ba dạng gai đôi cột sống thường gặp nhất (bên cạnh [URL='https://thuocdantoc.vn/benh/gai-doi-cot-song-s1']gai đôi cột sống S1[/URL] và S2). Ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn khiến phần tủy sống không được che chắn, bảo vệ và có thể bị tổn thương bởi nhiều tác nhân khác nhau. [HEADING=2]1. Các loại gai đôi cột sống L5[/HEADING] Dựa vào mức độ hở của ống thần kinh mà gai đôi cột sống L5 được chia thành 3 mức độ sau: [LIST] [*]Thoát vị màng não – Meningocele [*]Gai đôi cột sống ẩn – Spina bifida occulta [*]Gai đôi cột sống có nang/ gai đôi cột sống mở – Spina bifida cystica [/LIST] [HEADING=2]2. Nguyên nhân[/HEADING] Hiện nay nguyên nhân chính xác gây ra bệnh gai đôi cột sống L5 vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên các chuyên gia cho biết, quá trình hình thành ống thần kinh xảy ra trong thời gian mang thai. Do đó các yếu tố tiêu cực tác động trong thời gian này có thể là nguyên nhân làm phát sinh khiếm khuyết bẩm sinh. [HEADING=2]3. Các yếu tố rủi ro[/HEADING] Một số yếu tố rủi ro đã được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5. [IMG alt="chữa gai cột sống l5"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Đường huyết tăng cao trong thời gian mang thai có thể gây ra khiếm khuyết ở thai nhi Các yếu tố rủi ro bao gồm: [LIST] [*][I]Người thân cận huyết có khuyết tật ống thần kinh:[/I] Tương tự như các bệnh lý khác, gai đôi cột sống L5 có thể di truyền giữa những người thân có cùng huyết thống. [*][I]Bệnh tiểu đường trong thời gian mang thai:[/I] Đường huyết tăng cao khi đang mang thai có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, trong đó có tình trạng phát triển bất thường ở ống thần kinh của thai nhi. [*][I]Thân nhiệt cao trong thời gian mang thai:[/I] Tăng thân nhiệt (thường do sốt) trong những tháng đầu mang thai có thể làm tăng nguy cơ trẻ mắc chứng gai đôi cột sống. [*][I]Béo phì:[/I] Phụ nữ mang thai bị béo phì có thể gây nứt cột sống và hình thành khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. [*][I]Tác dụng phụ của thuốc điều trị:[/I] Sử dụng thuốc trong thời gian mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thuốc chống động kinh – axit valporic làm giảm khả năng hấp thu vitamin B9 ở dạng tự nhiên và tổng hợp, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5. [*][I]Thiếu hụt Vitamin B9:[/I] Vitamin B9 là thành phần cần thiết cho quá trình tăng trưởng của thai nhi. Nếu phụ nữ mang thai không bổ sung đủ thành phần này, thai nhi sẽ không có đủ dinh dưỡng để phát triển ống thần kinh. [/LIST] [HEADING=2]3. Triệu chứng[/HEADING] Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào loại gai đôi cột sống. Các triệu chứng phổ biến, bao gồm: [LIST] [*]Đau nhức vùng thắt lưng [*]Cơn đau lan xuống hông, cẳng chân và đầu gối [*]Xuất hiện khối u ở vị trí L5 (gặp ở bệnh nhân bị gai đôi cột sống mở) [/LIST] [HEADING=2]4. Biến chứng[/HEADING] Gai đôi cột sống L5 gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. [LIST] [*][I]Mất kiểm soát ruột và bàng quang:[/I] Rễ thần kinh bắt nguồn từ vị trí cột sống L5 – S1. Do đó khi gai đôi cột sống xuất hiện tại vị trí này, dây thần kinh kiểm soát hoạt động của ruột và bàng quang có thể bị rối loạn. [*][I]Cấu trúc xương cong vẹo:[/I] Cấu trúc xương ở trẻ bị gai đôi cột sống có thể thay đổi và dẫn đến tình trạng cong vẹo. Hiện tượng ống thần kinh không đóng kín hoàn toàn không chỉ ảnh hưởng đến cấu trúc cột sống mà còn tăng nguy cơ trật khớp hông, co rút cơ và tăng trưởng bất thường ở những bộ phận khác. [*][I]Nhiễm trùng tủy sống:[/I] Gai đôi cột sống khiến tủy sống ở vị trí L5 không được bảo vệ và che chắn dẫn đến tình trạng vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng. Nhiễm trùng tủy sống có thể đe dọa đến tính mạng khi vi khuẩn di chuyển đến não và xâm nhập vào hồng cầu. [*][I]Các vấn đề về da:[/I] Tổn thương tủy sống có thể dẫn đến các vấn đề tiêu cực trên da. Bệnh nhân mắc chứng gai đôi cột sống rất dễ bị nhiễm trùng tại các vết thương hở. [*][I]Thắt tủy sống:[/I] Ống thần kinh bị hở khiến tủy sống không được bảo vệ. Để khắc phục khiếm khuyết này, các dây thần kinh quanh cột sống có xu hướng bao quanh vùng đốt sống L5 nhằm mục đích che chắn cho tủy sống. Tuy nhiên điều này lại vô tình khiến tủy sống bị thắt và không thể phát triển. Tình trạng này dẫn đến hàng loạt các hệ lụy như mất chức năng cơ bắp, giảm hoạt động của bàng quang, ruột,… [/LIST] Nhìn chung, gai đôi cột sống L5 gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Mức độ của biến chứng phụ thuộc vào loại gai đôi mà trẻ gặp phải. [HEADING=1]Chẩn đoán gai đôi cột sống L5[/HEADING] Sản phụ có thể sàng lọc gai đôi cột sống ở thai nhi bằng các xét nghiệm trong thời gian mang thai. [IMG alt="gai đôi cột sống l5"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Xét nghiệm máu được thực hiện nhằm đo lường nồng độ AFP trong máu [LIST] [*][I]Xét nghiệm máu:[/I] Xét nghiệm máu được thực hiện nhằm đo lường nồng độ alpha fetoprotein (AFP). Nếu nhận thấy nồng độ AFP cao, bác sĩ sẽ tiến hành thêm các xét nghiệm khác để đưa ra chẩn đoán cuối cùng. [*][I]Siêu âm:[/I] Hình ảnh từ siêu âm cho phép bác sĩ nhìn thấy khiếm khuyết ở ống thần kinh của thai nhi. [*][I]Chọc dò ối:[/I] Xét nghiệm này sử dụng cây kim nhỏ đưa qua bụng sản phụ, vào tử cung để lấy chất lỏng trong túi ối. Chọc dò ối được thực hiện khi xét nghiệm máu nhưng không nhận thấy nồng độ AFP cao bất thường. Tuy nhiên xét nghiệm này có thể gây rò rỉ nước ối, tăng nguy cơ sinh non và sảy thai. [/LIST] Nếu không kịp thời chẩn đoán gai đôi cột sống trong thời gian thai kỳ, bác sĩ có thể chẩn đoán khi trẻ vừa chào đời. Để xác định khiếm khuyết ống thần kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc MRI (chụp cộng hưởng từ). [HEADING=1]Phương pháp chữa gai đôi cột sống L5[/HEADING] Điều trị gai đôi cột sống L5 phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Nếu gai đôi cột sống nhẹ và không có biểu hiện lâm sàng, bệnh nhân có thể không phải điều trị. Việc điều trị gai đôi cột sống L5 phải được cân nhắc kỹ lưỡng vì khiếm khuyết ở ống thần kinh có ảnh hưởng đến cấu trúc xương và hệ thần kinh. [HEADING=2]1. Phẫu thuật[/HEADING] Phẫu thuật là phương pháp chính trong điều trị gai đôi cột sống L5. Phương pháp này giúp cải thiện khiếm khuyết, ổn định cấu trúc tủy và cột sống, đồng thời ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên phẫu thuật giải phẫu ống thần kinh có thể gây tổn thương các cơ quan lân cận, vì vậy bác sĩ chỉ yêu cầu bệnh nhân thực hiện trong những trường hợp thực sự cần thiết. [IMG alt="chữa gai đôi cột sống l5"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Phẫu thuật là phương pháp chính trong điều trị gai đôi cột sống L5 Trong trường hợp tủy sống bị thắt dẫn đến tình trạng ức chế quá trình tăng trưởng, phẫu thuật sẽ được thực hiện nhằm tách tủy sống ra khỏi các dây thần kinh và mô xung quanh. Nếu bị thoát vị màng não (màng não đi qua khe hở ở ống thần kinh, tích tụ dịch lỏng và tạo thành 1 túi nhỏ), cần tiến hành phẫu thuật để đưa màng não về vị trí. Đồng thời đóng ống thần kinh bị hở nhằm hạn chế tình trạng tái phát. Phẫu thuật này thường được thực hiện ở trẻ vài tháng tuổi. Với trường hợp gai đôi cột sống mở (tức là tủy sống, dây thần kinh và mô tích tụ bên ngoài da, tạo thành khối u), cần tiến hành ngay sau khi trẻ vừa chào đời để hạn chế nhiễm trùng tủy. Nếu bác sĩ nhận thấy khiếm khuyết này trong thời gian mang thai, phẫu thuật có thể được thực hiện trong tuần thứ 25 của thai kỳ. Trong phẫu thuật này, bác sĩ sẽ tách tủy sống khỏi da, dây thần kinh, đưa tủy vào vị trí và đóng lại bằng mô da. [HEADING=2]2. Theo dõi và điều trị biến chứng[/HEADING] Bệnh nhân sau khi phẫu thuật điều trị gai đôi cột sống L5 cần được theo dõi và chăm sóc lâu dài. Trẻ có vấn đề khi di chuyển cần sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như xe lăn, nạng,… Bên cạnh đó, cần cho trẻ tập vật lý trị liệu thường xuyên để có thể cải thiện khả năng vận động. Ngoài ra, trẻ bị gai đôi cột sống thường có trí tuệ sa sút và ít nhạy bén hơn những trẻ khỏe mạnh. Do đó cần theo sát và chăm sóc chặt chẽ để giúp trẻ duy trì cuộc sống sinh hoạt và học tập. Trẻ đã thực hiện phẫu thuật vẫn có nguy cơ gặp phải biến chứng của bệnh gai đôi cột sống L5. Vì vậy cần theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên để kịp thời phát hiện và điều trị. [HEADING=1]Phòng ngừa gai đôi cột sống L5[/HEADING] Để giảm nguy cơ hình thành khiếm khuyết ống thần kinh ở thai nhi, phụ nữ mang thai cần bổ sung đầy đủ hàm lượng vitamin B9 – nhất là trong những tháng đầu thai kỳ. [IMG alt="chữa gai cột sống l5"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Tăng cường bổ sung vitamin B9 là biện pháp ngăn ngừa bệnh gai đôi cột sống ở thai nhi Sản phụ có thể bổ sung vitamin B9 ở dạng tự nhiên (folate) thông qua các thực phẩm như ngũ cốc, lòng đỏ trứng, rau cải, mì ống, yến mạch,…Hoặc dùng vitamin B9 dưới dạng tổng hợp ([URL='https://thuocdantoc.vn/thuoc/acid-folic']acid folic[/URL]) với hàm lượng 400mg/ ngày để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh gai đôi cột sống L5 ở thai nhi. Nếu phải sử dụng thuốc chống động kinh trong thời gian này, phụ nữ mang thai cần trao đổi với bác sĩ để thực hiện những biện pháp dự phòng các khiếm khuyết ở ống thần kinh. [I]Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế![/I] Tin bài nên đọc [URL='https://thuocdantoc.vn/benh/phac-do-dieu-tri-benh-xuong-khop-trung-tam-thuoc-dan-toc'] [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] [/URL] [URL='https://thuocdantoc.vn/benh/chuyen-gia-va-nguoi-benh-danh-gia-quoc-duoc-phuc-cot-khang'] [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] [/URL] [url="https://thegioimuaban.com/tin/gai-doi-cot-song-l5-la-gi-chua-tri-nhu-the-nao-18851.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Gai đôi cột sống L5 là gì? chữa trị như thế nào?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom