Vũ Quỳnh Anh
Fan Cứng
Foam là gì? Đây là một câu hỏi hiện đang được rất nhiều bạn quan tâm và tìm hiểu. Foam đơn giản là một loại chất liệu được hình thành nên bởi các hợp chất tổng hợp và được ứng dụng khá rộng rãi trong đời sống. Để hiểu hơn về Foam là gì? Mời các bạn cùng May In Thêu Hải Triều tham khảo những thông tin bổ ích dưới đây.
Foam là một chất liệu có khối lượng nhẹ được tạo thành chủ yếu bởi polyol, polyisocyanate, các hoá chất khác và nước.
Foam còn được gọi là mút có đồ đàn hồi và cách nhiệt cao. Ngoài ra Foam còn được tạo ra từ bọt gas hay bọt khí có thể từ chất lỏng hoặc chất rắn.
Foam đã xuất hiện từ rất lâu cách đây khoảng 500 năm trước Công Nguyên. Foam được sử dụng từ thời người Maya và Aztec cổ đại. Ở đây mọi người đã sử dụng loại cao su này nhằm chống thấm và làm bóng đồ chơi.
Nhưng mãi cho đến năm 1960, chất liệu Foam mới thực sự được sử dụng nhiều hơn khi chúng được sử dụng để phát minh những chiếc ghế cho các nhà phi hành gia. Chất liệu Foam giúp giảm được áp lực của lực hấp dẫn cũng như giảm áp lực tác động lên cơ thể của các phi hành gia.
Từ đó chất liệu Foam trở thành một vật liệu đa năng và là chất liệu chủ yếu được sử dụng nhiều trong không gian vũ trụ.
Ngày nay vật liệu chính để tạo nên Foam là polyurethanes. Ở Hoa Kỳ vào năm 1997 polyurethanes được sử dụng ước tính khoảng 2.18 tỷ kg, chiếm 1/3 lượng tiêu thụ của toàn cầu. Trải qua nhiều thời gian, với những công dụng có ích của chất liệu. Foam dần dần đã được toàn thế giới sử dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống.
Chất liệu Foam được sử dụng nhiều để tạo thêm phom dáng cho áo quần. Với thành phần cấu tạo từ các nguyên liệu tổng hợp giúp trang phục ngăn được bụi bẩn, và dễ dàng vệ sinh hơn.
Các loại trang phục chủ yếu được làm từ chất liệu Foam là:
Với những ưu điểm nổi bật như độ đàn hồi tốt, có khả năng chịu được áp lực nên Foam được sử dụng rất nhiều để sản xuất đệm. Vừa giúp tăng chất lượng sản phẩm mà còn giúp cho con người có những giấc ngủ ngon.
Foam đã cải thiện được một số nhược điểm như giúp người sử dụng hết đau lưng, mỏi lưng, đảm bảo được cấu trúc của xương.
Ngoài đệm ra, Foam còn được sử dụng để sản xuất các loại gối. Những loại gối từ Foam được các bà mẹ tin tưởng và mua để sử dụng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Còn gối chữ U, Foam giúp cho phần cổ và vai được thoải mái hơn những chất liệu loại khác.
Gối chữ U bà bầu cũng là một sản phẩm được ưa chuộng rất nhiều hiện nay. Chúng tạo được sự nâng đỡ cần thiết cho các bà bầu và tạo được sự thoải mái hơn khi nằm ngủ. Giúp cho bà bầu có những giấc ngủ ngon mà không cần bận tâm đến sự an toàn của thai nhi.
Trong xây dựng, Foam được dùng để làm các vách ngăn, cách âm, chống nhiệt. Không nhưng thế, Foam còn được sử dụng để tăng khả năng kết dính cho những bề mặt của các công trình.
HR Foam, Memory Foam và PU Foam là ba lớp cấu tạo nên nệm Foam Amando L’Amore. Nhờ sự kết hợp hoàn hảo này mà loại nệm này được mọi người thích ngay từ lần đầu sử dụng. Khắc phục được nhược điểm của Foam đó là độ thoáng khí cao không gây bức bí khi sử dụng.
Nệm Foam Amando L’Amore mang đậm phong cách của Châu Âu nên không gian phòng ngủ trở nên sang trọng và quý phái hơn. Nệm có độ dày khoảng 20cm, có thể di chuyển thoải mái trên nệm mà không gây ra sự ảnh hưởng cho người kế bên.
Và điều quan trọng nhất là giúp cho giấc ngủ của con người được trọn vẹn hơn khi người sử dụng không thấy bị đau lưng, mỏi người và nâng đỡ cơ thể một cách tốt nhất.
Amando lại ghi điểm với người tiêu dùng khi cho ra đời thêm phiên bản Luca. Ngoài các chất tổng hợp được cấu tạo nên, nệm còn kết hợp với các chất liệu vải cao cấp giúp cho Luca càng được ưa chuộng hơn.
Lớp áo của nệm khi sờ vào có cảm giác mềm, mịn giúp người dùng được mát mẻ hơn vào mùa hè. Không những thế lớp dưới áo nệm còn được làm thêm một lớp áo chống cháy.
Nệm có nhiều màu sắc và có thể bảo quản dễ dàng khi không sử dụng nữa. Thêm vào đó độ bền của nệm cũng được đánh giá rất cao.
Đây là một trong những dòng nệm có giá cả hợp lý nhưng chất lượng cũng không thua kém là mấy. Có lẽ đây là điểm cộng của dòng nệm này. Nệm còn được kết hợp với Mixel Cube tạo độ đàn hồi cho nệm.
Trên nệm còn có hoa văn không những tạo được sự thoải mái cho người sử dụng mà còn giúp cho nó được nổi bật hơn trong không gian phòng ngủ của bạn.
Đây là loại nệm có sự kết hợp giữa nệm Memory Foam Aeroflow Fit cùng với lớp memory foam và base foam giúp cho nệm được vững chắc hơn. Khi sử dụng loại nệm này bạn sẽ không thấy bị rung lắc hay gặp các tình trạng nhức mỏi sau khi ngủ dậy.
Và nhờ thêm lớp Mixel Cube, nệm trở nên có độ thoáng khí cao hơn, không lưu giữ nhiệt giúp ngăn ngừa vi khuẩn và ẩm mốc.
Đệm Foam Aeroflow Standard được kết hợp thêm nguyên liệu có tính đàn hồi tốt giúp bạn có cảm giác được nâng niu khi sử dụng.
Và cũng như những loại nệm khác, đây cũng là dòng nệm có độ thoáng khí, độ bền cao. Chống lại được vi khuẩn gây ra mùi ẩm mốc khó chịu.
Foam là một chất liệu được ứng dụng khá rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nhưng đôi khi chúng ta không nhận ra được sự hiện diện của nó. Hy vọng qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẽ cũng phần nào giúp các bạn hiểu hơn về chất liệu đặc biệt này. Chúc các bạn vui vẻ và cảm ơn luôn theo dõi chúng tôi.
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI VẢI HIỆN NAY:
Có thể bạn quan tâm:
Xem tiếp...
- Đồng phục Công an Việt Nam – Ý nghĩa màu sắc & quy định từng ngành!
- Vải Viscose là gì? Đặc tính & ứng dụng của chất liệu vải viscose
I. Foam là gì?
1. Khái niệm
Foam là một chất liệu có khối lượng nhẹ được tạo thành chủ yếu bởi polyol, polyisocyanate, các hoá chất khác và nước.
Foam còn được gọi là mút có đồ đàn hồi và cách nhiệt cao. Ngoài ra Foam còn được tạo ra từ bọt gas hay bọt khí có thể từ chất lỏng hoặc chất rắn.
2. Nguồn gốc của chất liệu Foam
Foam đã xuất hiện từ rất lâu cách đây khoảng 500 năm trước Công Nguyên. Foam được sử dụng từ thời người Maya và Aztec cổ đại. Ở đây mọi người đã sử dụng loại cao su này nhằm chống thấm và làm bóng đồ chơi.
Nhưng mãi cho đến năm 1960, chất liệu Foam mới thực sự được sử dụng nhiều hơn khi chúng được sử dụng để phát minh những chiếc ghế cho các nhà phi hành gia. Chất liệu Foam giúp giảm được áp lực của lực hấp dẫn cũng như giảm áp lực tác động lên cơ thể của các phi hành gia.
Từ đó chất liệu Foam trở thành một vật liệu đa năng và là chất liệu chủ yếu được sử dụng nhiều trong không gian vũ trụ.
Ngày nay vật liệu chính để tạo nên Foam là polyurethanes. Ở Hoa Kỳ vào năm 1997 polyurethanes được sử dụng ước tính khoảng 2.18 tỷ kg, chiếm 1/3 lượng tiêu thụ của toàn cầu. Trải qua nhiều thời gian, với những công dụng có ích của chất liệu. Foam dần dần đã được toàn thế giới sử dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống.
3. Các loại chất liệu Foam
- PVC Foam: Là loại Foam được cấu tạo từ nhựa PVC, chất chống cháy, chất tạo bọt và bột gỗ. PVC Foam có độ bền cao không khác gì gỗ hoặc nhôm, chất liệu được sử dụng nhiều để chống ồn và chống cháy. Giá thành cũng khá rẻ, đây là loại Foam được ứng dụng nhiều trong nội thất, biển quảng cáo, vách ngăn…
- PE Foam: PE Foam viết tắt từ Polyethylene Foam, tên của chất liệu đã cho chúng ta biết rằng thành phần cấu tạo nên nó chính là Polyethylene kết hợp với Foam. Chất liệu khá mềm nhưng lại dai, thân thiện với môi trường và có trọng lượng nhẹ. Được sử dụng nhiều trong việc sản xuất các vỏ bọc trái cây hay làm các sản phẩm cách điện.
- PU Foam: PU Foam hay Polyurethane Foam là chất liệu được tạo nên từ polyol and diisocyanate. PU Foam cách nhiệt tốt, có độ đàn hồi cao nên được sử dụng nhiều để sản xuất các loại nệm.
- Memory Foam: Là chất liệu được làm từ PU Foam kết hợp với các chất phụ gia khác nhằm thay đổi các tính chất vật lý đáp ứng được nhu cầu sử dụng khác nhau. Với chất liệu Memory Foam, khi chúng ta ấn lên nó sẽ biến dạng khoảng vài giây sau đó mới trở về lại bề mặt ban đầu. Vì đặc điểm này mà chúng có tên gọi Memory. Chất liệu có độ bền rất cao và được sử dụng nhiều để làm nệm, soà, ghế xe…
II. Ưu điểm và nhược điểm của Foam
1. Ưu điểm
- Nhẹ: Với chất liệu Foam các sản phẩm được tạo ra rất nhẹ. Ví dụ như nệm Foam, nó sẽ nhẹ hơn so với các loại nệm khác như nệm cao su hay nệm lò xo. Ngoài ra nhờ vào ưu điểm này mà việc vệ sinh sẽ trở nên nhanh và dễ dàng hơn.
- Độ bền cao: Mặc dù chất liệu Foam nhẹ nhưng độ bền được người tiêu dùng đánh giá là siêu bền. Các sản phẩm có thể có tuổi thọ kéo dài đến 10 năm mà chất lượng cũng không giảm đáng kể.
- Giữ phom dáng tốt: Các loại trang phục sử dụng chất liệu Foam có phom dáng đứng, ko bị ủ rũ hay chảy xệ. Foam tạo được độ phồng theo ý đồ của người thiết kế, giúp trang phục trở nên khác lạ và sang trọng hơn.
- Giảm được áp lực: Chất liệu không bị biến dạng khi có trọng lượng lớn tác động lên. Ưu điểm này giúp người sử dụng cảm nhận được sự thoải mái, dễ chịu khi dùng nệm làm từ Foam. Ngoài ra còn tránh được tình trạng đau lưng hay mệt mỏi sau một đêm ngủ dài.
2. Nhược điểm
- Lâu khô: Khi Foam tiếp xúc với nước sẽ rất lâu khô. Sinh ra các tình trạng ẩm, mốc, và có mùi hôi khó chịu. Vì vậy các sản phẩm làm từ Foam phải được để ở những nơi thoáng mát, không để gần với nước. Vì chỉ cần nước thấm vào sâu thì chất liệu sẽ bị ngậm nước trở nên nặng và lâu khô.
- Sinh ra nhiều chất thải: Trong quá trình sản xuất, một lượng lớn chất thải được thải ra bên ngoài. Những chất thải này nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây ra những tác động xấu cho môi trường.
- Khó bảo quản: Các loại trang phục được làm từ chất liệu Foam không thể xếp gọn được. Cách bảo quản duy nhất là dùng móc để treo lên. Độ phồng của áo làm cho tủ đồ trở nên cồng kềnh hơn.
III. Ứng dụng chất liệu Foam trong cuộc sống
1. Sản xuất may mặc
Chất liệu Foam được sử dụng nhiều để tạo thêm phom dáng cho áo quần. Với thành phần cấu tạo từ các nguyên liệu tổng hợp giúp trang phục ngăn được bụi bẩn, và dễ dàng vệ sinh hơn.
Các loại trang phục chủ yếu được làm từ chất liệu Foam là:
- Áo vest
- Áo khoác
- Chân váy
- Váy đầm
2. Sản xuất đệm và các loại gối
Với những ưu điểm nổi bật như độ đàn hồi tốt, có khả năng chịu được áp lực nên Foam được sử dụng rất nhiều để sản xuất đệm. Vừa giúp tăng chất lượng sản phẩm mà còn giúp cho con người có những giấc ngủ ngon.
Foam đã cải thiện được một số nhược điểm như giúp người sử dụng hết đau lưng, mỏi lưng, đảm bảo được cấu trúc của xương.
Ngoài đệm ra, Foam còn được sử dụng để sản xuất các loại gối. Những loại gối từ Foam được các bà mẹ tin tưởng và mua để sử dụng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Còn gối chữ U, Foam giúp cho phần cổ và vai được thoải mái hơn những chất liệu loại khác.
Gối chữ U bà bầu cũng là một sản phẩm được ưa chuộng rất nhiều hiện nay. Chúng tạo được sự nâng đỡ cần thiết cho các bà bầu và tạo được sự thoải mái hơn khi nằm ngủ. Giúp cho bà bầu có những giấc ngủ ngon mà không cần bận tâm đến sự an toàn của thai nhi.
3. Trong xây dựng
Trong xây dựng, Foam được dùng để làm các vách ngăn, cách âm, chống nhiệt. Không nhưng thế, Foam còn được sử dụng để tăng khả năng kết dính cho những bề mặt của các công trình.
IV. Những chiếc nệm Foam chất lượng năm 2021
1. Top 5 chiếc nệm chất liệu Foam tốt
a. Nệm Foam Amando L’Amore
HR Foam, Memory Foam và PU Foam là ba lớp cấu tạo nên nệm Foam Amando L’Amore. Nhờ sự kết hợp hoàn hảo này mà loại nệm này được mọi người thích ngay từ lần đầu sử dụng. Khắc phục được nhược điểm của Foam đó là độ thoáng khí cao không gây bức bí khi sử dụng.
Nệm Foam Amando L’Amore mang đậm phong cách của Châu Âu nên không gian phòng ngủ trở nên sang trọng và quý phái hơn. Nệm có độ dày khoảng 20cm, có thể di chuyển thoải mái trên nệm mà không gây ra sự ảnh hưởng cho người kế bên.
Và điều quan trọng nhất là giúp cho giấc ngủ của con người được trọn vẹn hơn khi người sử dụng không thấy bị đau lưng, mỏi người và nâng đỡ cơ thể một cách tốt nhất.
b. Nệm Foam Amando Luca
Amando lại ghi điểm với người tiêu dùng khi cho ra đời thêm phiên bản Luca. Ngoài các chất tổng hợp được cấu tạo nên, nệm còn kết hợp với các chất liệu vải cao cấp giúp cho Luca càng được ưa chuộng hơn.
Lớp áo của nệm khi sờ vào có cảm giác mềm, mịn giúp người dùng được mát mẻ hơn vào mùa hè. Không những thế lớp dưới áo nệm còn được làm thêm một lớp áo chống cháy.
Nệm có nhiều màu sắc và có thể bảo quản dễ dàng khi không sử dụng nữa. Thêm vào đó độ bền của nệm cũng được đánh giá rất cao.
c. Nệm Memory Foam Aeroflow Fit
Đây là một trong những dòng nệm có giá cả hợp lý nhưng chất lượng cũng không thua kém là mấy. Có lẽ đây là điểm cộng của dòng nệm này. Nệm còn được kết hợp với Mixel Cube tạo độ đàn hồi cho nệm.
Trên nệm còn có hoa văn không những tạo được sự thoải mái cho người sử dụng mà còn giúp cho nó được nổi bật hơn trong không gian phòng ngủ của bạn.
d. Nệm Memory Foam Aeroflow Fit Plus
Đây là loại nệm có sự kết hợp giữa nệm Memory Foam Aeroflow Fit cùng với lớp memory foam và base foam giúp cho nệm được vững chắc hơn. Khi sử dụng loại nệm này bạn sẽ không thấy bị rung lắc hay gặp các tình trạng nhức mỏi sau khi ngủ dậy.
Và nhờ thêm lớp Mixel Cube, nệm trở nên có độ thoáng khí cao hơn, không lưu giữ nhiệt giúp ngăn ngừa vi khuẩn và ẩm mốc.
e. Nệm Foam Aeroflow Standard
Đệm Foam Aeroflow Standard được kết hợp thêm nguyên liệu có tính đàn hồi tốt giúp bạn có cảm giác được nâng niu khi sử dụng.
Và cũng như những loại nệm khác, đây cũng là dòng nệm có độ thoáng khí, độ bền cao. Chống lại được vi khuẩn gây ra mùi ẩm mốc khó chịu.
2. Một số lưu ý khi sử dụng nệm Foam
- Không giặt nguyên tấm: Với nệm Foam, bạn không nên nhúng nguyên tấm vào nước, bởi vì nó sẽ làm cho trọng lượng lớn lên rất nhiều, gây khó khăn trong việc làm khô. Bạn chỉ cần giặt lớp áo nệm cho sạch là được, và phải phơi thật khô trước khi sử dụng để chúng không bị thấm ngược lại vào lớp nệm.
- Thường xuyên thay ga: Để bảo vệ nệm được luôn mới và sạch, ga bọc phải được giặt sạch và thay đổi thường xuyên.
- Tránh ánh nắng trực tiếp: Nệm Foam được cấu tạo từ những hợp chất tổng hợp nên khi tiếp xúc trực tiếp sẽ làm thay đổi đi một số tính chất vật lý vốn có của nệm.
Foam là một chất liệu được ứng dụng khá rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nhưng đôi khi chúng ta không nhận ra được sự hiện diện của nó. Hy vọng qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẽ cũng phần nào giúp các bạn hiểu hơn về chất liệu đặc biệt này. Chúc các bạn vui vẻ và cảm ơn luôn theo dõi chúng tôi.
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI VẢI HIỆN NAY:
Có thể bạn quan tâm:
Xem tiếp...