THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đôi điều cần biết về bệnh Lỵ do Amip - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33444" data-attributes="member: 66"><p><h2>1. Mầm bệnh</h2><p></p><p>A míp lỵ có tên khoa học là Entamoeba histolytica, a míp lỵ thuộc lớp đơn bào. Vòng đời được chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ hoạt động(chu kỳ dinh dưỡng); thời kỳ nghỉ (kén). Trong quá trình tồn tại, tùy theo điều kiện sống, a míp lỵ có thể chuyển từ trạng thái hoạt động sang thể kén và ngược lại.</p><p></p><h2>2. Nguồn bệnh và đường lây</h2><p></p><p><strong>Nguồn bệnh </strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh</li> <li data-xf-list-type="ul">Người mắc bệnh mạn tính</li> <li data-xf-list-type="ul">Người mang mầm bệnh không triệu chứng, đây là nguồn bệnh nguy hiểm. (một số động vật nuôi như mèo, chó, khỉ cũng mắc bệnh lỵ a míp nhưng không trở thành nguồn bệnh vì không thải kén)</li> </ul><p></p><p><strong>Đường lây</strong>: Bệnh lây qua đường ăn uống, người mắc bệnh do nhiễm phải nguồn thực phẩm hoặc thông qua tay nhiễm kén a míp. Ruồi và nhặng là hai trung gian truyền bệnh quan trọng. Frye và Meleney (1936) cho thấy 3/4 ruồi trong nhà người bệnh lỵ amíp có mang bào nang.</p><p></p><h2>3. Khi mắc bệnh lỵ amip có triệu chứng gì?</h2><p></p><p><strong>Nung bệnh</strong>: 1-2 tuần, có khi vài tháng.</p><p></p><p><strong>Khởi phát:</strong> thường từ từ, đôi khi cấp tính. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là mệt, chán ăn, đau bụng, thường không có sốt, nếu có cũng chỉ sốt nhẹ, người bệnh cảm thấy sức khỏe bình thường.</p><p></p><p><strong>Toàn phát:</strong> hội chứng lỵ là tổn thương đặc trưng với các biểu hiện:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau quặn bụng: bệnh nhân đau âm ỉ dọc khung đại tràng, thỉnh thoảng xuất hiện cơn đau quặn. Cơn đau quặn thường ở hố chậu phải(vùng hồi manh tràng), mỗi cơn đau quặn thường dẫn tới cảm giác buồn ỉa, ỉa xong có giảm đau nhưng nhanh chóng xuất hiện đau lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mót rặn: đi ỉa ngày từ vài lần đến chục lần. Khi ỉa, bệnh nhân không có cảm giác hết phân. Do vậy, bệnh nhân luôn có cảm giác buồn ỉa khiến bệnh nhân phải liên tục rặn ỉa (mót rặn). Hầu hết mỗi lần rặn , bệnh nhân ỉa ra phân có nhầy, máu. Tuy nhiên có những lần rặn, bệnh nhân không ỉa ra phân (đi ỉa giả). Đây là triệu chứng đặc trưng của bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thay đổi tính chất phân: Vài ngày đầu phân thường lỏng, sệt, có ít nhầy, có ít máu. Về sau, phân chủ yếu là nhầy, máu. Nhầy của phân lỵ a míp trong như nhựa chuối, đứng riêng rẽ, không lẫn máu, dính bô.</li> </ul><p></p><p>Bệnh thường không gây ra mất nước và điện giải</p><p></p><p><strong>Tiển triển</strong>: Điều trị đúng bệnh khỏi sau 7- 10 ngày điều trị. Bệnh dễ tiến triển thành mạn tính nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng.</p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/doi-die%CC%80u-ca%CC%80n-bie%CC%81t-ve%CC%80-be%CC%A3nh-ly%CC%A3-do-amip-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-19813.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33444, member: 66"] [HEADING=1]1. Mầm bệnh[/HEADING] A míp lỵ có tên khoa học là Entamoeba histolytica, a míp lỵ thuộc lớp đơn bào. Vòng đời được chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ hoạt động(chu kỳ dinh dưỡng); thời kỳ nghỉ (kén). Trong quá trình tồn tại, tùy theo điều kiện sống, a míp lỵ có thể chuyển từ trạng thái hoạt động sang thể kén và ngược lại. [HEADING=1]2. Nguồn bệnh và đường lây[/HEADING] [B]Nguồn bệnh [/B] [LIST] [*]Người bệnh [*]Người mắc bệnh mạn tính [*]Người mang mầm bệnh không triệu chứng, đây là nguồn bệnh nguy hiểm. (một số động vật nuôi như mèo, chó, khỉ cũng mắc bệnh lỵ a míp nhưng không trở thành nguồn bệnh vì không thải kén) [/LIST] [B]Đường lây[/B]: Bệnh lây qua đường ăn uống, người mắc bệnh do nhiễm phải nguồn thực phẩm hoặc thông qua tay nhiễm kén a míp. Ruồi và nhặng là hai trung gian truyền bệnh quan trọng. Frye và Meleney (1936) cho thấy 3/4 ruồi trong nhà người bệnh lỵ amíp có mang bào nang. [HEADING=1]3. Khi mắc bệnh lỵ amip có triệu chứng gì?[/HEADING] [B]Nung bệnh[/B]: 1-2 tuần, có khi vài tháng. [B]Khởi phát:[/B] thường từ từ, đôi khi cấp tính. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là mệt, chán ăn, đau bụng, thường không có sốt, nếu có cũng chỉ sốt nhẹ, người bệnh cảm thấy sức khỏe bình thường. [B]Toàn phát:[/B] hội chứng lỵ là tổn thương đặc trưng với các biểu hiện: [LIST] [*]Đau quặn bụng: bệnh nhân đau âm ỉ dọc khung đại tràng, thỉnh thoảng xuất hiện cơn đau quặn. Cơn đau quặn thường ở hố chậu phải(vùng hồi manh tràng), mỗi cơn đau quặn thường dẫn tới cảm giác buồn ỉa, ỉa xong có giảm đau nhưng nhanh chóng xuất hiện đau lại. [*]Mót rặn: đi ỉa ngày từ vài lần đến chục lần. Khi ỉa, bệnh nhân không có cảm giác hết phân. Do vậy, bệnh nhân luôn có cảm giác buồn ỉa khiến bệnh nhân phải liên tục rặn ỉa (mót rặn). Hầu hết mỗi lần rặn , bệnh nhân ỉa ra phân có nhầy, máu. Tuy nhiên có những lần rặn, bệnh nhân không ỉa ra phân (đi ỉa giả). Đây là triệu chứng đặc trưng của bệnh. [*]Thay đổi tính chất phân: Vài ngày đầu phân thường lỏng, sệt, có ít nhầy, có ít máu. Về sau, phân chủ yếu là nhầy, máu. Nhầy của phân lỵ a míp trong như nhựa chuối, đứng riêng rẽ, không lẫn máu, dính bô. [/LIST] Bệnh thường không gây ra mất nước và điện giải [B]Tiển triển[/B]: Điều trị đúng bệnh khỏi sau 7- 10 ngày điều trị. Bệnh dễ tiến triển thành mạn tính nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/doi-die%CC%80u-ca%CC%80n-bie%CC%81t-ve%CC%80-be%CC%A3nh-ly%CC%A3-do-amip-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-19813.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đôi điều cần biết về bệnh Lỵ do Amip - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom