THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Định lượng nồng độ Ethanol (cồn) trong máu - Bệnh viện 103
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 26200" data-attributes="member: 56"><p><h2>Nguồn gốc và thải trừ của Ethanol</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Ethanol (công thức hóa học: C2H5OH) là thành phần có trong các đồ uống có cồn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Là chất lỏng không màu trong suốt, dễ bay hơi, có mùi đặc trưng và vị cay. Khi uống vào cơ thể, khoảng 20% ethanol được hấp thu ở dạ dày và 80% hấp thu ở ruột non.</li> <li data-xf-list-type="ul">Được hấp thu từ ruột sẽ theo tĩnh mạch cửa đến gan. </li> <li data-xf-list-type="ul">Ethanol gây độc trên hầu hết các hệ cơ quan, một số triệu chứng nhiễm độc có liên quan đến tác dụng của chất chuyển hóa acetaldehyde.</li> <li data-xf-list-type="ul">Việc lạm dụng rượu có khả năng gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là gan, dạ dày, thực quản, ruột, tụy và não bộ.</li> </ul><h2>Ethanol máu tăng cao</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân chính thường gặp: uống rượu, bia, trong các đồ uống, thuốc chứa cồn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm xác định nồng độ cồn trong máu thường được thực hiện như một phần của biên bản điều tra pháp y liên quan với tai nạn giao thông.</li> </ul><h3>Chỉ định xét nghiệm:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Chẩn đoán: giúp chẩn đoán các bệnh lý cấp tính liên quan với ngộ độc rượu cấp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bằng chứng pháp lý: đối với người gây ra tai nạn giao thông khi lái xe.</li> </ul><h3> Trị số tham chiếu bình thường:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bình thường nồng độ Ethanol trong máu nằm trong khoảng: 0 – 8,1mg/dL</li> <li data-xf-list-type="ul"> Hôn mê do ngộ độc rượu có thể xảy ra khi nồng độ Ethanol trong máu > 250mg/dL (tình trạng này có thể đi kèm với hạ đường máu, hay nhiễm toan ceton do rượu).</li> <li data-xf-list-type="ul">Tử vong có thể xảy ra khi nồng độ Ethanol trong máu đạt tới ngưỡng 500mg/dL.</li> </ul><h3>Cách lấy mẫu:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Mẫu máu lấy khoảng 2ml, chống đông bằng lithiheparin hoặc EDTA.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mẫu bệnh phẩm cần bảo quản kín tránh bay hơi làm giảm nồng độ Ethanol.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thời gian làm xét nghiệm mất 1 giờ.</li> </ul><p></p><p>Nguồn: Bệnh viện 103</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/dinh-luong-nong-do-ethanol-con-trong-mau-benh-vien-103-12990.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 26200, member: 56"] [HEADING=1]Nguồn gốc và thải trừ của Ethanol[/HEADING] [LIST] [*]Ethanol (công thức hóa học: C2H5OH) là thành phần có trong các đồ uống có cồn. [*]Là chất lỏng không màu trong suốt, dễ bay hơi, có mùi đặc trưng và vị cay. Khi uống vào cơ thể, khoảng 20% ethanol được hấp thu ở dạ dày và 80% hấp thu ở ruột non. [*]Được hấp thu từ ruột sẽ theo tĩnh mạch cửa đến gan. [*]Ethanol gây độc trên hầu hết các hệ cơ quan, một số triệu chứng nhiễm độc có liên quan đến tác dụng của chất chuyển hóa acetaldehyde. [*]Việc lạm dụng rượu có khả năng gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là gan, dạ dày, thực quản, ruột, tụy và não bộ. [/LIST] [HEADING=1]Ethanol máu tăng cao[/HEADING] [LIST] [*]Nguyên nhân chính thường gặp: uống rượu, bia, trong các đồ uống, thuốc chứa cồn. [*]Xét nghiệm xác định nồng độ cồn trong máu thường được thực hiện như một phần của biên bản điều tra pháp y liên quan với tai nạn giao thông. [/LIST] [HEADING=2]Chỉ định xét nghiệm:[/HEADING] [LIST] [*]Chẩn đoán: giúp chẩn đoán các bệnh lý cấp tính liên quan với ngộ độc rượu cấp. [*]Bằng chứng pháp lý: đối với người gây ra tai nạn giao thông khi lái xe. [/LIST] [HEADING=2] Trị số tham chiếu bình thường:[/HEADING] [LIST] [*]Bình thường nồng độ Ethanol trong máu nằm trong khoảng: 0 – 8,1mg/dL [*] Hôn mê do ngộ độc rượu có thể xảy ra khi nồng độ Ethanol trong máu > 250mg/dL (tình trạng này có thể đi kèm với hạ đường máu, hay nhiễm toan ceton do rượu). [*]Tử vong có thể xảy ra khi nồng độ Ethanol trong máu đạt tới ngưỡng 500mg/dL. [/LIST] [HEADING=2]Cách lấy mẫu:[/HEADING] [LIST] [*]Mẫu máu lấy khoảng 2ml, chống đông bằng lithiheparin hoặc EDTA. [*]Mẫu bệnh phẩm cần bảo quản kín tránh bay hơi làm giảm nồng độ Ethanol. [*]Thời gian làm xét nghiệm mất 1 giờ. [/LIST] Nguồn: Bệnh viện 103 [url="https://thegioimuaban.com/tin/dinh-luong-nong-do-ethanol-con-trong-mau-benh-vien-103-12990.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Định lượng nồng độ Ethanol (cồn) trong máu - Bệnh viện 103
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom