THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Điều trị rối loạn khớp thái dương hàm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phương Nga" data-source="post: 29071" data-attributes="member: 6"><p><h2>Khớp thái dương hàm là gì?</h2><p></p><p>Khớp thái dương hàm <em>(temporomandibular joints - TMJ</em>) là khớp động duy nhất của sọ, liên kết xương hàm dưới với xương thái dương. Ở phía dưới mỗi bên tai sẽ có một khớp thái dương hàm, chúng kiểm soát toàn bộ chuyển động của hàm và hoạt động như một cái bản lề mỗi khi chúng ta nói chuyện, nhai, ngáp, nuốt.</p><p></p><p>Rối loạn khớp thái dương hàm (<em>loạn năng khớp thái dương hàm - TMD</em>) là một tình trạng phổ biến (khoảng 30% dân số) với các cơn đau và khó chịu quanh khớp thái dương hàm và các cơ liên quan.</p><p></p><h2>Triệu chứng thường gặp</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau tai, đau mặt, đau hàm và cổ trong khi nhai hoặc nói chuyện</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau nhức đầu</li> <li data-xf-list-type="ul">Khít hàm hoặc hạn chế há miệng</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiếng lục cục hoặc lạo xạo khi há miệng</li> </ul><p></p><p>Theo nghiên cứu cho thấy, chứng rối loạn khớp thái dương hàm thường gặp nhiều ở phụ nữ độ tuổi 15-45 tuổi (chiếm 75% -90% trong tổng số các trường hợp).</p><p></p><h2>Nguyên nhân</h2><p></p><p>Nguyên nhân gây loạn năng khớp thái dương hàm khác nhau ở mỗi người và thường khó xác định đầy đủ. Các nguyên nhân tiềm ẩn bao gồm: <img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_03/viem-khop-thai-duong-ham.jpg&w=400&h=389&checkress=64132193c3125e5a2e5e6a12d189540a" alt="viêm khớp thái dương hàm" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương hàm</li> <li data-xf-list-type="ul">Nghiến răng</li> <li data-xf-list-type="ul">Yếu tố di truyền</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm khớp hàm</li> <li data-xf-list-type="ul">Căng thẳng: thường gây cắn chặt cơ hàm và nghiến răng.</li> </ul><p></p><p>Rối loạn khớp thái dương hàm cũng có thể xảy ra khi có vấn đề về cấu trúc như đĩa đệm bị mòn hoặc lệch ra khỏi vị trí, các khớp sụn bị tổn thương do viêm khớp hoặc các tác động trực tiếp khác như va đập, đánh vào hàm.</p><p></p><h2>Chẩn đoán</h2><p></p><p>Để chẩn đoán chứng rối loạn khớp thái dương hàm, bác sĩ sẽ kiểm tra khớp thái dương hàm và tình trạng đau, sưng, tiếng lạo xạo hay lục cục. Bệnh nhân có thể được chụp X-quang toàn mặt để kiểm tra cấu trúc răng và xương hàm hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) để kiểm tra đĩa đệm của khớp thái dương và các mô xung quanh. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ nội soi khớp bằng cách luồn một ống thông nhỏ có gắn camera vào trong khớp.</p><p></p><h2>Điều trị</h2><p></p><p>Trong một vài trường hợp may mắn, hội chứng rối loạn khớp thái dương hàm sẽ tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài, dai dẳng gây khó chịu cho bạn và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thì bác sĩ sẽ giới thiệu cho bạn một số loại thuốc như thuốc giảm đau không kê đơn, thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) như ibuprofen hoặc thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, có thể giúp giảm đau khi dùng liều thấp.</p><p></p><p>Ngoài ra còn một số biện pháp <strong>điều trị không dùng thuốc</strong> như:</p><p></p><h3>Máng nhai</h3><p></p><p>Máng nhai giúp làm thư giãn cơ, định hướng cơ đến vị trí thoải mái hơn. Đeo máng nhai thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa thói quen nghiến răng, hạn chế sự mài mòn răng và giúp hàm hoạt động trơn tru hơn, các cơn đau sẽ giảm đi đáng kể.</p><p></p><h3>Vật lý trị liệu hoặc mát-xa</h3><p></p><p>Giúp giảm căng cơ vùng đầu – mặt – cổ, giúp kích thích cơ hoạt động đúng cách.</p><p></p><h3>Chườm ấm hoặc chườm lạnh</h3><p></p><p>Giúp giảm sưng, giảm đau. Bạn có thể xen kẽ chườm ấm và chườm lạnh xem sự kết hợp có hiệu quả hơn không nhé.</p><p></p><h3>Luyện tập hàm</h3><p></p><p>Vật lý trị liệu kết hợp với luyện tập hàm tại nhà giúp giảm căng thẳng cơ hàm, thường được khuyến cáo như một phương pháp điều trị không dùng thuốc để giảm đau trong loạn năng khớp thái dương hàm. Luyện tập hàm giúp cơ khỏe mạnh, dẻo dai và thư giãn, giúp khớp chuyển động linh hoạt, thúc đẩy quá trình chữa lành và giảm tiếng lục cục khi há miệng.</p><p></p><p>Luyện tập hàm thường xuyên sẽ đem lại hiệu quả tốt cho bạn. Bác sĩ hoặc chuyên gia sẽ hướng dẫn bạn về các bài tập và chọn bài tập phù hợp nhất cho riêng bạn.</p><p></p><p>Đối với các trường hợp nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ đề xuất các biện pháp <strong>điều trị xâm lấn</strong> như :</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Rút dịch khớp thái dương-hàm</strong>: sử dụng một cây kim nhỏ và rút bỏ lượng dịch viêm ở khớp.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tiêm trực tiếp corticosteroid</strong> vào khớp để giảm viêm khớp.</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/tiem-botox/" target="_blank"><strong>Tiêm Botox</strong></a> giúp thư giãn cơ hàm và giảm các cơ đau liên quan</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Kích thích thần kinh bằng xung điện qua da (TENS) </strong>: sử dụng dòng điện thấp để thả lỏng khớp hàm và các cơ vùng mặt.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Sử dụng sóng siêu âm</strong> truyền vào cơ, khớp, cải thiện tính linh hoạt của hàm. Cách này khiến cơ được thư giãn và tăng lưu thông khí huyết từ đó giảm đau.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Liệu pháp sóng vô tuyến</strong>: kích thích lưu lượng máu đến khớp hàm, giúp giảm đau và thúc đẩy quá trình lành thương.</li> </ul><h3>Phẫu thuật</h3><p></p><p>Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ cần phải can thiệp <strong>phẫu thuật</strong>. Phẫu thuật là lựa chọn sau cùng khi mà các biện pháp xâm lấn tối thiểu trên không đạt hiệu quả. Nó bao gồm chỉnh sửa lồi cầu hoặc phẫu thuật xương hàm.</p><p></p><p><strong>Phẫu thuật thay khớp</strong> là lựa chọn điều trị cuối cùng. Quy trình này tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn tất cả các lựa chọn điều trị được đề cập phía trên, do đó phương pháp này luôn dành riêng cho các trường hợp khớp thái dương hàm không thể cải thiện được bằng cách phương pháp bảo tồn khớp.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/dieu-tri-roi-loan-khop-thai-duong-ham-15483.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phương Nga, post: 29071, member: 6"] [HEADING=1]Khớp thái dương hàm là gì?[/HEADING] Khớp thái dương hàm [I](temporomandibular joints - TMJ[/I]) là khớp động duy nhất của sọ, liên kết xương hàm dưới với xương thái dương. Ở phía dưới mỗi bên tai sẽ có một khớp thái dương hàm, chúng kiểm soát toàn bộ chuyển động của hàm và hoạt động như một cái bản lề mỗi khi chúng ta nói chuyện, nhai, ngáp, nuốt. Rối loạn khớp thái dương hàm ([I]loạn năng khớp thái dương hàm - TMD[/I]) là một tình trạng phổ biến (khoảng 30% dân số) với các cơn đau và khó chịu quanh khớp thái dương hàm và các cơ liên quan. [HEADING=1]Triệu chứng thường gặp[/HEADING] [LIST] [*]Đau tai, đau mặt, đau hàm và cổ trong khi nhai hoặc nói chuyện [*]Đau nhức đầu [*]Khít hàm hoặc hạn chế há miệng [*]Tiếng lục cục hoặc lạo xạo khi há miệng [/LIST] Theo nghiên cứu cho thấy, chứng rối loạn khớp thái dương hàm thường gặp nhiều ở phụ nữ độ tuổi 15-45 tuổi (chiếm 75% -90% trong tổng số các trường hợp). [HEADING=1]Nguyên nhân[/HEADING] Nguyên nhân gây loạn năng khớp thái dương hàm khác nhau ở mỗi người và thường khó xác định đầy đủ. Các nguyên nhân tiềm ẩn bao gồm: [IMG alt="viêm khớp thái dương hàm"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_03/viem-khop-thai-duong-ham.jpg&w=400&h=389&checkress=64132193c3125e5a2e5e6a12d189540a[/IMG] [LIST] [*]Tổn thương hàm [*]Nghiến răng [*]Yếu tố di truyền [*]Viêm khớp hàm [*]Căng thẳng: thường gây cắn chặt cơ hàm và nghiến răng. [/LIST] Rối loạn khớp thái dương hàm cũng có thể xảy ra khi có vấn đề về cấu trúc như đĩa đệm bị mòn hoặc lệch ra khỏi vị trí, các khớp sụn bị tổn thương do viêm khớp hoặc các tác động trực tiếp khác như va đập, đánh vào hàm. [HEADING=1]Chẩn đoán[/HEADING] Để chẩn đoán chứng rối loạn khớp thái dương hàm, bác sĩ sẽ kiểm tra khớp thái dương hàm và tình trạng đau, sưng, tiếng lạo xạo hay lục cục. Bệnh nhân có thể được chụp X-quang toàn mặt để kiểm tra cấu trúc răng và xương hàm hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) để kiểm tra đĩa đệm của khớp thái dương và các mô xung quanh. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ nội soi khớp bằng cách luồn một ống thông nhỏ có gắn camera vào trong khớp. [HEADING=1]Điều trị[/HEADING] Trong một vài trường hợp may mắn, hội chứng rối loạn khớp thái dương hàm sẽ tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài, dai dẳng gây khó chịu cho bạn và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thì bác sĩ sẽ giới thiệu cho bạn một số loại thuốc như thuốc giảm đau không kê đơn, thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) như ibuprofen hoặc thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, có thể giúp giảm đau khi dùng liều thấp. Ngoài ra còn một số biện pháp [B]điều trị không dùng thuốc[/B] như: [HEADING=2]Máng nhai[/HEADING] Máng nhai giúp làm thư giãn cơ, định hướng cơ đến vị trí thoải mái hơn. Đeo máng nhai thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa thói quen nghiến răng, hạn chế sự mài mòn răng và giúp hàm hoạt động trơn tru hơn, các cơn đau sẽ giảm đi đáng kể. [HEADING=2]Vật lý trị liệu hoặc mát-xa[/HEADING] Giúp giảm căng cơ vùng đầu – mặt – cổ, giúp kích thích cơ hoạt động đúng cách. [HEADING=2]Chườm ấm hoặc chườm lạnh[/HEADING] Giúp giảm sưng, giảm đau. Bạn có thể xen kẽ chườm ấm và chườm lạnh xem sự kết hợp có hiệu quả hơn không nhé. [HEADING=2]Luyện tập hàm[/HEADING] Vật lý trị liệu kết hợp với luyện tập hàm tại nhà giúp giảm căng thẳng cơ hàm, thường được khuyến cáo như một phương pháp điều trị không dùng thuốc để giảm đau trong loạn năng khớp thái dương hàm. Luyện tập hàm giúp cơ khỏe mạnh, dẻo dai và thư giãn, giúp khớp chuyển động linh hoạt, thúc đẩy quá trình chữa lành và giảm tiếng lục cục khi há miệng. Luyện tập hàm thường xuyên sẽ đem lại hiệu quả tốt cho bạn. Bác sĩ hoặc chuyên gia sẽ hướng dẫn bạn về các bài tập và chọn bài tập phù hợp nhất cho riêng bạn. Đối với các trường hợp nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ đề xuất các biện pháp [B]điều trị xâm lấn[/B] như : [LIST] [*][B]Rút dịch khớp thái dương-hàm[/B]: sử dụng một cây kim nhỏ và rút bỏ lượng dịch viêm ở khớp. [*][B]Tiêm trực tiếp corticosteroid[/B] vào khớp để giảm viêm khớp. [*][URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/tiem-botox/'][B]Tiêm Botox[/B][/URL] giúp thư giãn cơ hàm và giảm các cơ đau liên quan [*][B]Kích thích thần kinh bằng xung điện qua da (TENS) [/B]: sử dụng dòng điện thấp để thả lỏng khớp hàm và các cơ vùng mặt. [*][B]Sử dụng sóng siêu âm[/B] truyền vào cơ, khớp, cải thiện tính linh hoạt của hàm. Cách này khiến cơ được thư giãn và tăng lưu thông khí huyết từ đó giảm đau. [*][B]Liệu pháp sóng vô tuyến[/B]: kích thích lưu lượng máu đến khớp hàm, giúp giảm đau và thúc đẩy quá trình lành thương. [/LIST] [HEADING=2]Phẫu thuật[/HEADING] Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ cần phải can thiệp [B]phẫu thuật[/B]. Phẫu thuật là lựa chọn sau cùng khi mà các biện pháp xâm lấn tối thiểu trên không đạt hiệu quả. Nó bao gồm chỉnh sửa lồi cầu hoặc phẫu thuật xương hàm. [B]Phẫu thuật thay khớp[/B] là lựa chọn điều trị cuối cùng. Quy trình này tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn tất cả các lựa chọn điều trị được đề cập phía trên, do đó phương pháp này luôn dành riêng cho các trường hợp khớp thái dương hàm không thể cải thiện được bằng cách phương pháp bảo tồn khớp. [url="https://thegioimuaban.com/tin/dieu-tri-roi-loan-khop-thai-duong-ham-15483.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Điều trị rối loạn khớp thái dương hàm
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom