THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Review doanh nghiệp
Để tòa án thoát cảnh 'nhân sự mỏng mà việc gì cũng đến tay'
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngô Thanh Vân" data-source="post: 20973" data-attributes="member: 60"><p>(PLO)- Để khắc phục tình trạng quá tải của tòa án, các cơ quan có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật tố tụng, giảm bớt gánh nặng chứng minh cho tòa án trong xét xử án dân sự...</p><p></p><p></p><p><em>Mới đây, trả lời chất vấn của đại biểu HĐND tỉnh, chánh </em>án <em>TAND tỉnh Bình Thuận cho biết trong vòng 10 năm qua biên chế tòa này chỉ tăng có một người nhưng số lượng vụ việc phải giải quyết tăng hơn 6.000. “Công việc áp lực quá lớn, chế độ đãi ngộ thấp nên năm 2022 đã có sáu người nghỉ việc, trong đó có ba thẩm phán, hai thư ký và một thẩm tra viên” - vị chánh án nói.</em></p><p><em></em></p><p><em>Chánh án một tỉnh khác cũng cho biết trong bảy</em> <em>năm qua,</em> <em>lượng án tăng gấp đôi nhưng biên chế con người chưa có sự thay đổi nào. Tình trạng đó dẫn đến mỗi thẩm phán ở <a href="https://plo.vn/trang-dia-phuong/" target="_blank">địa phương</a> này phải giải quyết hơn 100 vụ/năm, vượt xa chỉ tiêu do TAND Tối cao giao. “Chính vì vậy, năm vừa qua có rất nhiều thư ký, thẩm phán nghỉ việc, trong đó có cả phó chánh án TAND huyện”. </em></p><p><em></em></p><p><em>Thật ra tình trạng quá tải của tòa án/thẩm phán đã từng được đề cập đến từ nhiều năm trước. Các thẩm phán và người đứng đầu các tòa án vẫn “kêu than”, thậm chí có người chịu không nổi áp lực phải bỏ cuộc. Trong khi đó, người dân có việc đáo tụng đình vẫn không ngớt kêu ca về việc tòa “ngâm án”.</em></p><p><em></em></p><p><em>Có cách nào khắc phục tình trạng</em> <em>này không? </em></p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==" alt="Ông Nguyễn Văn Thanh, Chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Thuận" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> Ông Nguyễn Văn Thanh, Chánh án TAND tỉnh Bình Thuận. Ảnh: ĐH</p><p></p><p><em>Một giải pháp mà ai cũng có thể nghĩ đến</em> <em>đó là tăng biên chế thẩm phán và thư ký cho tòa án. Đây là giải pháp “dễ nói” nhất nhưng lại “khó làm” nhất vì nó liên quan đến quỹ lương dành cho tòa án và ngân sách Nhà nước dùng cho việc này.</em></p><p><em></em></p><p><em>Giải pháp thứ hai là tăng lương cho thẩm phán để tuyển được người có năng lực, hiệu suất làm việc cao, toàn tâm toàn ý cho công việc, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả giải quyết án. Đây cũng là giải pháp rất “khó làm”,</em> <em>vì nó cũng liên quan đến quỹ lương dành cho tòa án. </em></p><p><em></em></p><p><em>Do “khó làm” nên hai giải pháp nêu trên gần như không thể thực hiện được. Vậy còn cách</em> <em>nào khác không? Muốn tìm ra giải pháp khắc phục thì phải quay lại nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải của tòa án. </em></p><p><em></em></p><p><em>Theo dõi hoạt động xét xử của tòa án nhiều năm qua, có thể thấy một trong những nguyên nhân</em> <em>góp phần làm tăng khối lượng công việc của tòa án chính là tình trạng hủy án và xử đi xử lại nhiều lần một vụ án, cả án hình sự lẫn phi hình sự. Điều này</em> <em>làm tốn kém nhân lực và kéo dài thời gian giải quyết <a href="https://plo.vn/phap-luat/vu-an/" target="_blank">vụ án</a>, tạo thêm gánh nặng cho tòa. Việc hủy án, ngoài một số ít trường hợp do nguyên nhân khách quan, còn phần lớn là do sai sót, vi phạm tố tụng của tòa cấp dưới. Cũng có nhiều trường hợp do sai lầm của chính tòa cấp trên khi hủy án của tòa cấp dưới. Thậm chí có trường hợp tòa giám đốc thẩm hủy án của tòa cấp dưới thì lại bị TAND Tối cao ra quyết định hủy quyết định giám đốc thẩm đó. </em></p><p><em></em></p><p><em>Nhiều bản án dân sự sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy còn xuất phát từ quy định thiếu chặt chẽ của <a href="https://plo.vn/phap-luat/" target="_blank">Bộ luật Tố tụng dân sự</a> và sự ngại khó của tòa cấp trên khi phúc thẩm những vụ án phức tạp. Thay vì chịu khó xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ để xét xử phúc thẩm</em> <em>và kết thúc vụ án thì nhiều tòa phúc thẩm lại lấy lý do <a href="https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/ho-so-pha-an/" target="_blank">hồ sơ</a> thiếu chứng cứ hoặc có vấn đề mà cấp sơ thẩm chưa xác minh,</em> <em>làm rõ để hủy án sơ thẩm và giao hồ sơ về cho tòa sơ thẩm giải quyết lại từ đầu, “đẻ” thêm nhiều việc cho tòa.</em></p><p><em></em></p><p><em>Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm cho tòa án nước ta quá tải, đó là các phương thức giải quyết <a href="https://plo.vn/quoc-te/quan-su/" target="_blank">tranh chấp</a> ngoài tòa án như trọng tài, hòa giải chưa được quan tâm nhiều. Trong khi ở các nước phát triển, phần lớn tranh chấp thương mại được giải quyết bằng phương thức trọng tài.</em></p><p><em></em></p><p><em>Để khắc phục tình trạng quá tải của tòa án, các cơ quan có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật tố tụng, giảm bớt gánh nặng chứng minh cho tòa án trong xét xử án dân sự. Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, từ đó cải thiện chất lượng xét xử các loại án để hạn chế tình trạng hủy án, đồng thời</em> <em>nâng cao năng suất lao động của thẩm phán, thư ký tòa án.</em></p><p><em></em></p><p><em>Ngoài ra, biện pháp trước mắt cũng như lâu dài nhằm giảm tải cho tòa án</em> <em>là Nhà nước cần tạo điều kiện thúc đẩy xã hội hóa hoạt động giải quyết tranh chấp, không chỉ đối với tranh chấp kinh doanh thương mại mà cả tranh chấp lao động và một số loại tranh chấp dân sự. Khi <a href="https://plo.vn/kinh-te/doanh-nghiep-cong-dong/" target="_blank">doanh nghiệp</a> và người dân</em> <em>có nhiều giải pháp giải quyết tranh chấp, thoát khỏi quán tính <a href="https://plo.vn/story/" target="_blank">chuyện</a> gì cũng “cầu viện” đến tòa thì tòa án sẽ được giảm tải.</em></p><p></p><p>Luật sư NGUYỄN CÔNG PHÚ, trọng tài viên VIAC, nguyên Phó Chánh Tòa Kinh tế TAND TP.HCM</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/de-toa-an-thoat-canh-nhan-su-mong-ma-viec-gi-cung-den-tay-6434.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngô Thanh Vân, post: 20973, member: 60"] (PLO)- Để khắc phục tình trạng quá tải của tòa án, các cơ quan có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật tố tụng, giảm bớt gánh nặng chứng minh cho tòa án trong xét xử án dân sự... [I]Mới đây, trả lời chất vấn của đại biểu HĐND tỉnh, chánh [/I]án [I]TAND tỉnh Bình Thuận cho biết trong vòng 10 năm qua biên chế tòa này chỉ tăng có một người nhưng số lượng vụ việc phải giải quyết tăng hơn 6.000. “Công việc áp lực quá lớn, chế độ đãi ngộ thấp nên năm 2022 đã có sáu người nghỉ việc, trong đó có ba thẩm phán, hai thư ký và một thẩm tra viên” - vị chánh án nói. Chánh án một tỉnh khác cũng cho biết trong bảy[/I] [I]năm qua,[/I] [I]lượng án tăng gấp đôi nhưng biên chế con người chưa có sự thay đổi nào. Tình trạng đó dẫn đến mỗi thẩm phán ở [URL='https://plo.vn/trang-dia-phuong/']địa phương[/URL] này phải giải quyết hơn 100 vụ/năm, vượt xa chỉ tiêu do TAND Tối cao giao. “Chính vì vậy, năm vừa qua có rất nhiều thư ký, thẩm phán nghỉ việc, trong đó có cả phó chánh án TAND huyện”. Thật ra tình trạng quá tải của tòa án/thẩm phán đã từng được đề cập đến từ nhiều năm trước. Các thẩm phán và người đứng đầu các tòa án vẫn “kêu than”, thậm chí có người chịu không nổi áp lực phải bỏ cuộc. Trong khi đó, người dân có việc đáo tụng đình vẫn không ngớt kêu ca về việc tòa “ngâm án”. Có cách nào khắc phục tình trạng[/I] [I]này không? [/I] [IMG alt="Ông Nguyễn Văn Thanh, Chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Thuận"]https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==[/IMG] Ông Nguyễn Văn Thanh, Chánh án TAND tỉnh Bình Thuận. Ảnh: ĐH [I]Một giải pháp mà ai cũng có thể nghĩ đến[/I] [I]đó là tăng biên chế thẩm phán và thư ký cho tòa án. Đây là giải pháp “dễ nói” nhất nhưng lại “khó làm” nhất vì nó liên quan đến quỹ lương dành cho tòa án và ngân sách Nhà nước dùng cho việc này. Giải pháp thứ hai là tăng lương cho thẩm phán để tuyển được người có năng lực, hiệu suất làm việc cao, toàn tâm toàn ý cho công việc, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả giải quyết án. Đây cũng là giải pháp rất “khó làm”,[/I] [I]vì nó cũng liên quan đến quỹ lương dành cho tòa án. Do “khó làm” nên hai giải pháp nêu trên gần như không thể thực hiện được. Vậy còn cách[/I] [I]nào khác không? Muốn tìm ra giải pháp khắc phục thì phải quay lại nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải của tòa án. Theo dõi hoạt động xét xử của tòa án nhiều năm qua, có thể thấy một trong những nguyên nhân[/I] [I]góp phần làm tăng khối lượng công việc của tòa án chính là tình trạng hủy án và xử đi xử lại nhiều lần một vụ án, cả án hình sự lẫn phi hình sự. Điều này[/I] [I]làm tốn kém nhân lực và kéo dài thời gian giải quyết [URL='https://plo.vn/phap-luat/vu-an/']vụ án[/URL], tạo thêm gánh nặng cho tòa. Việc hủy án, ngoài một số ít trường hợp do nguyên nhân khách quan, còn phần lớn là do sai sót, vi phạm tố tụng của tòa cấp dưới. Cũng có nhiều trường hợp do sai lầm của chính tòa cấp trên khi hủy án của tòa cấp dưới. Thậm chí có trường hợp tòa giám đốc thẩm hủy án của tòa cấp dưới thì lại bị TAND Tối cao ra quyết định hủy quyết định giám đốc thẩm đó. Nhiều bản án dân sự sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy còn xuất phát từ quy định thiếu chặt chẽ của [URL='https://plo.vn/phap-luat/']Bộ luật Tố tụng dân sự[/URL] và sự ngại khó của tòa cấp trên khi phúc thẩm những vụ án phức tạp. Thay vì chịu khó xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ để xét xử phúc thẩm[/I] [I]và kết thúc vụ án thì nhiều tòa phúc thẩm lại lấy lý do [URL='https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/ho-so-pha-an/']hồ sơ[/URL] thiếu chứng cứ hoặc có vấn đề mà cấp sơ thẩm chưa xác minh,[/I] [I]làm rõ để hủy án sơ thẩm và giao hồ sơ về cho tòa sơ thẩm giải quyết lại từ đầu, “đẻ” thêm nhiều việc cho tòa. Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm cho tòa án nước ta quá tải, đó là các phương thức giải quyết [URL='https://plo.vn/quoc-te/quan-su/']tranh chấp[/URL] ngoài tòa án như trọng tài, hòa giải chưa được quan tâm nhiều. Trong khi ở các nước phát triển, phần lớn tranh chấp thương mại được giải quyết bằng phương thức trọng tài. Để khắc phục tình trạng quá tải của tòa án, các cơ quan có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật tố tụng, giảm bớt gánh nặng chứng minh cho tòa án trong xét xử án dân sự. Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, từ đó cải thiện chất lượng xét xử các loại án để hạn chế tình trạng hủy án, đồng thời[/I] [I]nâng cao năng suất lao động của thẩm phán, thư ký tòa án. Ngoài ra, biện pháp trước mắt cũng như lâu dài nhằm giảm tải cho tòa án[/I] [I]là Nhà nước cần tạo điều kiện thúc đẩy xã hội hóa hoạt động giải quyết tranh chấp, không chỉ đối với tranh chấp kinh doanh thương mại mà cả tranh chấp lao động và một số loại tranh chấp dân sự. Khi [URL='https://plo.vn/kinh-te/doanh-nghiep-cong-dong/']doanh nghiệp[/URL] và người dân[/I] [I]có nhiều giải pháp giải quyết tranh chấp, thoát khỏi quán tính [URL='https://plo.vn/story/']chuyện[/URL] gì cũng “cầu viện” đến tòa thì tòa án sẽ được giảm tải.[/I] Luật sư NGUYỄN CÔNG PHÚ, trọng tài viên VIAC, nguyên Phó Chánh Tòa Kinh tế TAND TP.HCM [url="https://thegioimuaban.com/tin/de-toa-an-thoat-canh-nhan-su-mong-ma-viec-gi-cung-den-tay-6434.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Review doanh nghiệp
Để tòa án thoát cảnh 'nhân sự mỏng mà việc gì cũng đến tay'
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom