THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đậu mèo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Hà Nội" data-source="post: 35007" data-attributes="member: 67"><p><strong>Đậu mèo là phần hạt của một loại cây cùng tên với tên khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC. Loại dược liệu này được dân gian sử dụng khá nhiều để hút nọc độc rắn cắn hoặc sử dụng để làm thuốc tẩy giun đũa. Tuy nhiên, đậu mèo chứa khá nhiều độc tố gây hại đến sức khỏe người sử dụng. Do đó, người bệnh nên hết sức lưu ý khi sử dụng.</strong></p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Đậu mèo hay còn được gọi là mắt mèo với danh pháp khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Đậu mèo hay còn được gọi là mắt mèo với danh pháp khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p></p><p>Đông trùng hạ thảo Vietfarm - Thành tựu nghiên cứu chuyên sâu của Viện Nghiên cứu & Phát triển Y dược Cổ truyền Dân tộc. Sở hữu hàm lượng hoạt chất CAO NHẤT thị trường, đem đến nhiều hiệu quả ưu việt xứng danh món quà thượng phẩm cho sức khỏe người Việt.</p><p></p><h2>1. Tên gọi – Phân nhóm</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tên gọi khác:</strong> Đậu mèo dại, hạt đậu lào, móc mèo, đậu ngứa, ma niêu, đậu mèo lông bạc, sắn dây rừng, khau khắc khỏn,…</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tên khoa học:</strong> Mucuna pruriens (L.) DC.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Tên tiếng Anh:</strong> Velvet bean</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Họ:</strong> Thuộc họ Đậu (Fabaceae)</li> </ul><h3>2. Đặc điểm sinh thái</h3><p></p><p><strong>Mô tả:</strong> Cây đậu mèo là loại cây thường phát triển nhiều ở những nơi có nhiệt độ cao. Loại cây này thường bám vào cây bụi hay cỏ. Thân khía dọc có nhiều lông gây ngứa màu hung. Lá hình trái xoan quả trám, lá có 3 lá chét. Trên mặt lá có nhiều lông tơ nhỏ, mặt dưới lá có nhiều lông trắng mềm. Hoa màu tím, dài khoảng 5 cm. Hoa mọc thành cụm và mọc nhiều thõng xuống. Quả dài khoảng 6 – 8 cm, rộng 1 – 2 cm. Quả dẹt, phủ đầy lông tơ ngứa màu hung. Hạt hình trứng và có màu hạt dẻ.</p><p></p><p><strong>Phân bố:</strong> Cây đậu mèo là loại cây ưa nắng, thường bám vào các cây cao để tìm ánh sáng ở rừng kín hay trên các nương rẫy mới bỏ hoang. Cây đậu mèo được trồng khá nhiều ở các vùng nhiệt đới, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á và Nam Á. Loại cây này cũng được tìm thấy khá nhiều ở một số tỉnh thành ở Việt Nam.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Cây đậu mèo được tìm thấy khá nhiều ở các vùng núi tại các tỉnh thành từ Quảng Bình trở ra" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Cây đậu mèo được tìm thấy khá nhiều ở các vùng núi tại các tỉnh thành từ Quảng Bình trở ra</p><h2>3. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến và cách bảo quản</h2><p></p><p><strong>Bộ phận dùng:</strong> Dùng phần hạt để làm thuốc.</p><p></p><p><strong>Thu hái:</strong> Thu hái phần quả đã già để tách lấy phần hạt màu hạt dẻ bên trong.</p><p></p><p><strong>Chế biến:</strong> Tách quả làm đôi để lấy phần hạt bên trong. Đem toàn bộ phần hạt phơi khô để sử dụng lâu ngày. Lưu ý, khi tách lấy phần hạt, người thực hiện cần hết sức lưu ý, quả cây đậu mèo rất dễ gây ngứa.</p><p></p><p><strong>Cách bảo quản:</strong> Bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng và không nên bảo quản ở nơi ẩm ướt. Tốt hơn nếu bảo quản trong bọc kín để sử dụng dần.</p><p></p><h2>4. Thành phần hóa học</h2><p></p><p>Trong hạt đậu mèo có chứa các thành phần hóa học sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Alcaloid;</li> <li data-xf-list-type="ul">Protein;</li> <li data-xf-list-type="ul">Calci;</li> <li data-xf-list-type="ul">Phốt pho;</li> <li data-xf-list-type="ul">Sắt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Magie;</li> <li data-xf-list-type="ul">Dopa;</li> <li data-xf-list-type="ul">Glutathion;</li> <li data-xf-list-type="ul">Lecithin;</li> <li data-xf-list-type="ul">Acid gallic;</li> <li data-xf-list-type="ul">Glucosid.</li> </ul><h2>5. Tính vị – Quy kinh</h2><p></p><p>Tính vị và quy kinh của hạt đậu đen chưa có báo cáo chính thức.</p><p></p><h2>6. Tác dụng dược lý</h2><p></p><p><strong>Theo nền y dược hiện đại</strong></p><p></p><p>Trong Tây y, đậu mèo được các chuyên gia nghiên cứu và sử dụng khá nhiều trong một số phương thuốc đặc trị và đưa ra khẳng định loại dược liệu này có khá nhiều công dụng đối với sức khỏe con người như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson;</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ điều trị chứng lo âu;</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm khớp, đau khớp, cơ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị nhiễm ký sinh trùng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Có tác dụng giảm đau, hạ sốt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Trị vết thương do rắn cắn, bò cạp;</li> <li data-xf-list-type="ul">Ói mửa, nôn;</li> <li data-xf-list-type="ul">Kích thích sự lưu thông máu trên bề mặt khi cơ thể trong tình trạng tê liệt.</li> </ul><p></p><p><strong>Theo nền y học cổ truyền</strong></p><p></p><p>Trong Đông y, hạt đậu mèo được sử dụng để hút nọc độc rắn khi bị cắn hoặc bị bọ cạp cắn hay côn trùng đốt. Bên cạnh đó, loại dược liệu này cũng được sử dụng để tẩy giun, trục giun đũa ra khỏi cơ thể.</p><p></p><h2>7. Cách dùng và liều dùng</h2><p></p><p><strong>Cách dùng:</strong> Trong dân gian, đậu mèo được sử dụng chủ yếu ở dạng bột mịn để dùng cùng với nước ấm hoặc sắc cùng với một số dược liệu khác. Trong y học hiện đại, hạt đậu mèo được bào chế dưới dạng viên nang trong một số thực phẩm chức năng</p><p></p><p><strong>Liều dùng:</strong> Liều dùng của mắt mèo còn phụ thuộc vào từng bài thuốc, từng đối tượng.</p><p></p><h2>8. Những bài thuốc từ đậu mèo</h2><p></p><p>Với những công dụng được liệt kê chi tiết ở phần trên cho thấy loại dược liệu này có khá lợi ích đối với sức khỏe của con người, đặc biệt trong việc chữa lành các vết thương do rắn hay các loại côn trùng cắn. Dưới đây là một số bài thuốc từ đậu mèo, bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng điều trị khi cần thiết:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bài thuốc từ đậu mèo hút nọc độc khi rắn cắn:</strong></li> </ul><p></p><p>Dùng một hạt đậu mèo bổ làm đôi rồi đắp trực tiếp lên vị trí rắn cắn để trút hết phần nọc rắn. Bạn cũng có thể áp dụng liệu pháp này để chữa lành các vết thương khác do các loại côn trùng chích hoặc vết thương của bọ cạp cắn.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bài thuốc từ đậu mèo để trục giun đũa:</strong></li> </ul><p></p><p>Đem một ít đậu mèo nghiền nát thành bột mịn. Thêm một ít mật ong hoặc một ít mật để làm thành thuốc dẻo ngọt và cất trữ trong hũ thủy tinh để sử dụng dần. Mỗi lần sử dụng 15 gram đối với người lớn và 4 gram đối với trẻ em. Dùng thuốc cùng với cốc nước ấm. Sử dụng liên tục 4 – 5 ngày để trục xuất hoàn toàn giun đũa.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bài thuốc tẩy xổ giun từ đậu mèo:</strong></li> </ul><p></p><p>Đem một ít đậu mèo nghiền nát thành bột mịn rồi cất trữ trong hũ thủy tinh có nắp đậy để sử dụng dần. Mỗi lần sử dụng 12 – 15 gram cùng với cốc nước ấm. Kiên trì sử dụng 3 – 4 ngày để loại bỏ hoàn toàn giun trong cơ thể ra khỏi cơ thể.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Những bài thuốc từ hạt đậu mèo" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Những bài thuốc từ hạt đậu mèo</p><h2>9. Những lưu ý khi sử dụng đậu mèo</h2><p></p><p><strong>Chống chỉ định sử dụng</strong></p><p></p><p>Những bài thuốc từ đậu mèo không được khuyến cáo sử dụng cho các đối tượng sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu bạn dị ứng hoặc quá mẫn cảm với một số thành phần có trong đậu mèo hoặc các loại thảo dược khác có trong đậu mèo;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng bệnh tâm thần;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng có vấn đề về đường tiêu hóa: bệnh dạ dày, viêm loét đường ruột, viêm loét dạ dày;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng hạ huyết áp;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng mắc bệnh tiểu đường;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng mắc bệnh tim mạch;</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối tượng bệnh ung thư ác tính.</li> </ul><p></p><p><strong>Thận trọng khi sử dụng</strong></p><p></p><p>Một số lưu ý khi sử dụng những bài thuốc từ đậu mèo:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hết sức lưu ý khi sử dụng bài thuốc từ đậu mèo cho phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ cho con bú. Tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc lương y để biết thêm thông tin;</li> <li data-xf-list-type="ul">Toàn bộ cây đậu mèo đều rất độc, nhất là phần quả và hoa. Do đó, người bệnh cần hết sức lưu ý khi sử dụng và bạn chỉ được sử dụng khi có chỉ định của thầy thuốc;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thận trọng khi tách phần hạt ra khỏi phần quả. Nếu không may, bạn sẽ bị ngứa ngáy khó chịu dồn dập;</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu có dự định tiến hành phẫu thuật, người bệnh nên tạm ngưng sử dụng mắt mèo ít nhất 2 tuần và thông báo cho bác sĩ được biết bạn đang sử dụng loại dược liệu này.</li> </ul><p></p><p><strong>Tác dụng phụ</strong></p><p></p><p>Trong quá trình sử dụng cây đậu mèo, bạn có thể sẽ gặp phải một số triệu chứng bất thường. Đó có thể là những tác dụng phụ ngoài ý muốn, chẳng hạn như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Kích ứng da gây ngứa ngáy khắp cơ thể;</li> <li data-xf-list-type="ul">Da nóng rát và sưng tấy;</li> <li data-xf-list-type="ul">Buồn nôn, nôn;</li> <li data-xf-list-type="ul">Sưng bụng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Mất ngủ hoặc ngủ không ngon;</li> <li data-xf-list-type="ul">Chóng mặt, nhức đầu;</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhịp tim không ổn định, nhịp đập nhanh;</li> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn tâm thần, kích động, ảo tưởng, ảo giác</li> </ul><p></p><p>Nếu gặp phải bất kỳ triệu chứng bất thường nào, tốt nhất, bạn nên nhanh chóng tìm gặp bác sĩ hoặc lương y để được hỗ trợ.</p><p></p><p><strong>Tương tác thuốc</strong></p><p></p><p>Một số loại thuốc đặc trị có thể tương tác với đậu mèo mà bạn cần hết sức lưu ý, như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chống trầm cảm (MAOIs): Phenelzine (Nardil), Tranylcypromine (Parnate),…;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc trị bệnh tiểu đường: Chlorpropamide (Diabinese), Rosiglitazone (Avandia), Glipizide (Glucotrol), Glimepiride (Amaryl), Glyburide (DiaBeta, Glynase PresTab, Micronase), Insulin,…;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chống loạn kinh: Chlorpromazine (Thorazine), Clozapine (Clozaril), Fluphenazine (Prolixin), Prochlorperazine (Compazine),…;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chống trầm cảm;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc gây tê;</li> <li data-xf-list-type="ul">Methyldopa (Aldomet®);</li> <li data-xf-list-type="ul">Guanethidine (Ismelin®).</li> </ul><p></p><p>Bên cạnh đó còn nhiều phương thuốc khác không được chúng tôi liệt kê tại đây. Hãy nói cho bác sĩ của bạn được biết những sản phẩm bạn đang sử dụng hằng ngày để phòng tránh những triệu chứng ngoài ý muốn.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Một số lưu ý khi sử dụng các bài thuốc từ hạt đậu đen" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Một số lưu ý khi sử dụng các bài thuốc từ hạt đậu đen</p><p></p><p>Bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về dược liệu đậu mèo và một số lưu ý khi sử dụng. Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn đọc trong việc cải thiện bệnh lý. Tuy nhiên, những thông tin được chúng tôi chia sẻ trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có tác dụng thay thế chỉ định của bác sĩ hoặc thầy thuốc lương y.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/dau-meo-21499.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Hà Nội, post: 35007, member: 67"] [B]Đậu mèo là phần hạt của một loại cây cùng tên với tên khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC. Loại dược liệu này được dân gian sử dụng khá nhiều để hút nọc độc rắn cắn hoặc sử dụng để làm thuốc tẩy giun đũa. Tuy nhiên, đậu mèo chứa khá nhiều độc tố gây hại đến sức khỏe người sử dụng. Do đó, người bệnh nên hết sức lưu ý khi sử dụng.[/B] [IMG alt="Đậu mèo hay còn được gọi là mắt mèo với danh pháp khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC."]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Đậu mèo hay còn được gọi là mắt mèo với danh pháp khoa học là Mucuna pruriens (L.) DC. [IMG]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG] Đông trùng hạ thảo Vietfarm - Thành tựu nghiên cứu chuyên sâu của Viện Nghiên cứu & Phát triển Y dược Cổ truyền Dân tộc. Sở hữu hàm lượng hoạt chất CAO NHẤT thị trường, đem đến nhiều hiệu quả ưu việt xứng danh món quà thượng phẩm cho sức khỏe người Việt. [HEADING=1]1. Tên gọi – Phân nhóm[/HEADING] [LIST] [*][B]Tên gọi khác:[/B] Đậu mèo dại, hạt đậu lào, móc mèo, đậu ngứa, ma niêu, đậu mèo lông bạc, sắn dây rừng, khau khắc khỏn,… [*][B]Tên khoa học:[/B] Mucuna pruriens (L.) DC. [*][B]Tên tiếng Anh:[/B] Velvet bean [*][B]Họ:[/B] Thuộc họ Đậu (Fabaceae) [/LIST] [HEADING=2]2. Đặc điểm sinh thái[/HEADING] [B]Mô tả:[/B] Cây đậu mèo là loại cây thường phát triển nhiều ở những nơi có nhiệt độ cao. Loại cây này thường bám vào cây bụi hay cỏ. Thân khía dọc có nhiều lông gây ngứa màu hung. Lá hình trái xoan quả trám, lá có 3 lá chét. Trên mặt lá có nhiều lông tơ nhỏ, mặt dưới lá có nhiều lông trắng mềm. Hoa màu tím, dài khoảng 5 cm. Hoa mọc thành cụm và mọc nhiều thõng xuống. Quả dài khoảng 6 – 8 cm, rộng 1 – 2 cm. Quả dẹt, phủ đầy lông tơ ngứa màu hung. Hạt hình trứng và có màu hạt dẻ. [B]Phân bố:[/B] Cây đậu mèo là loại cây ưa nắng, thường bám vào các cây cao để tìm ánh sáng ở rừng kín hay trên các nương rẫy mới bỏ hoang. Cây đậu mèo được trồng khá nhiều ở các vùng nhiệt đới, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á và Nam Á. Loại cây này cũng được tìm thấy khá nhiều ở một số tỉnh thành ở Việt Nam. [IMG alt="Cây đậu mèo được tìm thấy khá nhiều ở các vùng núi tại các tỉnh thành từ Quảng Bình trở ra"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Cây đậu mèo được tìm thấy khá nhiều ở các vùng núi tại các tỉnh thành từ Quảng Bình trở ra [HEADING=1]3. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến và cách bảo quản[/HEADING] [B]Bộ phận dùng:[/B] Dùng phần hạt để làm thuốc. [B]Thu hái:[/B] Thu hái phần quả đã già để tách lấy phần hạt màu hạt dẻ bên trong. [B]Chế biến:[/B] Tách quả làm đôi để lấy phần hạt bên trong. Đem toàn bộ phần hạt phơi khô để sử dụng lâu ngày. Lưu ý, khi tách lấy phần hạt, người thực hiện cần hết sức lưu ý, quả cây đậu mèo rất dễ gây ngứa. [B]Cách bảo quản:[/B] Bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng và không nên bảo quản ở nơi ẩm ướt. Tốt hơn nếu bảo quản trong bọc kín để sử dụng dần. [HEADING=1]4. Thành phần hóa học[/HEADING] Trong hạt đậu mèo có chứa các thành phần hóa học sau: [LIST] [*]Alcaloid; [*]Protein; [*]Calci; [*]Phốt pho; [*]Sắt; [*]Magie; [*]Dopa; [*]Glutathion; [*]Lecithin; [*]Acid gallic; [*]Glucosid. [/LIST] [HEADING=1]5. Tính vị – Quy kinh[/HEADING] Tính vị và quy kinh của hạt đậu đen chưa có báo cáo chính thức. [HEADING=1]6. Tác dụng dược lý[/HEADING] [B]Theo nền y dược hiện đại[/B] Trong Tây y, đậu mèo được các chuyên gia nghiên cứu và sử dụng khá nhiều trong một số phương thuốc đặc trị và đưa ra khẳng định loại dược liệu này có khá nhiều công dụng đối với sức khỏe con người như: [LIST] [*]Hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson; [*]Hỗ trợ điều trị chứng lo âu; [*]Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm khớp, đau khớp, cơ; [*]Điều trị nhiễm ký sinh trùng; [*]Có tác dụng giảm đau, hạ sốt; [*]Trị vết thương do rắn cắn, bò cạp; [*]Ói mửa, nôn; [*]Kích thích sự lưu thông máu trên bề mặt khi cơ thể trong tình trạng tê liệt. [/LIST] [B]Theo nền y học cổ truyền[/B] Trong Đông y, hạt đậu mèo được sử dụng để hút nọc độc rắn khi bị cắn hoặc bị bọ cạp cắn hay côn trùng đốt. Bên cạnh đó, loại dược liệu này cũng được sử dụng để tẩy giun, trục giun đũa ra khỏi cơ thể. [HEADING=1]7. Cách dùng và liều dùng[/HEADING] [B]Cách dùng:[/B] Trong dân gian, đậu mèo được sử dụng chủ yếu ở dạng bột mịn để dùng cùng với nước ấm hoặc sắc cùng với một số dược liệu khác. Trong y học hiện đại, hạt đậu mèo được bào chế dưới dạng viên nang trong một số thực phẩm chức năng [B]Liều dùng:[/B] Liều dùng của mắt mèo còn phụ thuộc vào từng bài thuốc, từng đối tượng. [HEADING=1]8. Những bài thuốc từ đậu mèo[/HEADING] Với những công dụng được liệt kê chi tiết ở phần trên cho thấy loại dược liệu này có khá lợi ích đối với sức khỏe của con người, đặc biệt trong việc chữa lành các vết thương do rắn hay các loại côn trùng cắn. Dưới đây là một số bài thuốc từ đậu mèo, bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng điều trị khi cần thiết: [LIST] [*][B]Bài thuốc từ đậu mèo hút nọc độc khi rắn cắn:[/B] [/LIST] Dùng một hạt đậu mèo bổ làm đôi rồi đắp trực tiếp lên vị trí rắn cắn để trút hết phần nọc rắn. Bạn cũng có thể áp dụng liệu pháp này để chữa lành các vết thương khác do các loại côn trùng chích hoặc vết thương của bọ cạp cắn. [LIST] [*][B]Bài thuốc từ đậu mèo để trục giun đũa:[/B] [/LIST] Đem một ít đậu mèo nghiền nát thành bột mịn. Thêm một ít mật ong hoặc một ít mật để làm thành thuốc dẻo ngọt và cất trữ trong hũ thủy tinh để sử dụng dần. Mỗi lần sử dụng 15 gram đối với người lớn và 4 gram đối với trẻ em. Dùng thuốc cùng với cốc nước ấm. Sử dụng liên tục 4 – 5 ngày để trục xuất hoàn toàn giun đũa. [LIST] [*][B]Bài thuốc tẩy xổ giun từ đậu mèo:[/B] [/LIST] Đem một ít đậu mèo nghiền nát thành bột mịn rồi cất trữ trong hũ thủy tinh có nắp đậy để sử dụng dần. Mỗi lần sử dụng 12 – 15 gram cùng với cốc nước ấm. Kiên trì sử dụng 3 – 4 ngày để loại bỏ hoàn toàn giun trong cơ thể ra khỏi cơ thể. [IMG alt="Những bài thuốc từ hạt đậu mèo"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Những bài thuốc từ hạt đậu mèo [HEADING=1]9. Những lưu ý khi sử dụng đậu mèo[/HEADING] [B]Chống chỉ định sử dụng[/B] Những bài thuốc từ đậu mèo không được khuyến cáo sử dụng cho các đối tượng sau: [LIST] [*]Nếu bạn dị ứng hoặc quá mẫn cảm với một số thành phần có trong đậu mèo hoặc các loại thảo dược khác có trong đậu mèo; [*]Đối tượng bệnh tâm thần; [*]Đối tượng có vấn đề về đường tiêu hóa: bệnh dạ dày, viêm loét đường ruột, viêm loét dạ dày; [*]Đối tượng hạ huyết áp; [*]Đối tượng mắc bệnh tiểu đường; [*]Đối tượng mắc bệnh tim mạch; [*]Đối tượng bệnh ung thư ác tính. [/LIST] [B]Thận trọng khi sử dụng[/B] Một số lưu ý khi sử dụng những bài thuốc từ đậu mèo: [LIST] [*]Hết sức lưu ý khi sử dụng bài thuốc từ đậu mèo cho phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ cho con bú. Tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc lương y để biết thêm thông tin; [*]Toàn bộ cây đậu mèo đều rất độc, nhất là phần quả và hoa. Do đó, người bệnh cần hết sức lưu ý khi sử dụng và bạn chỉ được sử dụng khi có chỉ định của thầy thuốc; [*]Thận trọng khi tách phần hạt ra khỏi phần quả. Nếu không may, bạn sẽ bị ngứa ngáy khó chịu dồn dập; [*]Nếu có dự định tiến hành phẫu thuật, người bệnh nên tạm ngưng sử dụng mắt mèo ít nhất 2 tuần và thông báo cho bác sĩ được biết bạn đang sử dụng loại dược liệu này. [/LIST] [B]Tác dụng phụ[/B] Trong quá trình sử dụng cây đậu mèo, bạn có thể sẽ gặp phải một số triệu chứng bất thường. Đó có thể là những tác dụng phụ ngoài ý muốn, chẳng hạn như: [LIST] [*]Kích ứng da gây ngứa ngáy khắp cơ thể; [*]Da nóng rát và sưng tấy; [*]Buồn nôn, nôn; [*]Sưng bụng; [*]Mất ngủ hoặc ngủ không ngon; [*]Chóng mặt, nhức đầu; [*]Nhịp tim không ổn định, nhịp đập nhanh; [*]Rối loạn tâm thần, kích động, ảo tưởng, ảo giác [/LIST] Nếu gặp phải bất kỳ triệu chứng bất thường nào, tốt nhất, bạn nên nhanh chóng tìm gặp bác sĩ hoặc lương y để được hỗ trợ. [B]Tương tác thuốc[/B] Một số loại thuốc đặc trị có thể tương tác với đậu mèo mà bạn cần hết sức lưu ý, như: [LIST] [*]Thuốc chống trầm cảm (MAOIs): Phenelzine (Nardil), Tranylcypromine (Parnate),…; [*]Thuốc trị bệnh tiểu đường: Chlorpropamide (Diabinese), Rosiglitazone (Avandia), Glipizide (Glucotrol), Glimepiride (Amaryl), Glyburide (DiaBeta, Glynase PresTab, Micronase), Insulin,…; [*]Thuốc chống loạn kinh: Chlorpromazine (Thorazine), Clozapine (Clozaril), Fluphenazine (Prolixin), Prochlorperazine (Compazine),…; [*]Thuốc chống trầm cảm; [*]Thuốc gây tê; [*]Methyldopa (Aldomet®); [*]Guanethidine (Ismelin®). [/LIST] Bên cạnh đó còn nhiều phương thuốc khác không được chúng tôi liệt kê tại đây. Hãy nói cho bác sĩ của bạn được biết những sản phẩm bạn đang sử dụng hằng ngày để phòng tránh những triệu chứng ngoài ý muốn. [IMG alt="Một số lưu ý khi sử dụng các bài thuốc từ hạt đậu đen"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Một số lưu ý khi sử dụng các bài thuốc từ hạt đậu đen Bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về dược liệu đậu mèo và một số lưu ý khi sử dụng. Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn đọc trong việc cải thiện bệnh lý. Tuy nhiên, những thông tin được chúng tôi chia sẻ trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có tác dụng thay thế chỉ định của bác sĩ hoặc thầy thuốc lương y. [url="https://thegioimuaban.com/tin/dau-meo-21499.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đậu mèo
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom