THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đái tháo đường thai kỳ - Ai dễ mắc? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bích Hữu" data-source="post: 28979" data-attributes="member: 22"><p><h2>Những người phụ nữ có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ cao là</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tuổi từ 25 trở lên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cân (BMI >= 23) trước khi có thai.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có tiền sử ĐTĐ thai kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ đã sinh con >= 4.000g.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ có tiền sử sản khoa (sảy thai tự nhiên, thai chết lưu).</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ đã có chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn glucose máu lúc đói.</li> </ul><p></p><p>Những phụ nữ này nên được làm nghiệm pháp dung nạp glucose trong thời gian tuần thứ 24 - 28 của thời kỳ có thai. Những phụ nữ này mỗi lần có thai lại phải làm xét nghiệm chẩn đoán lại vì xét nghiệm bình thường trong một lần mang thai không loại trừ khả năng ĐTĐ thai kỳ trong những lần mang thai sau đó.</p><p></p><h2>Điều trị</h2><h3>Trong thời kỳ mang thai:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ cần được quản lý, chăm sóc bởi sự phối hợp giữa các bác sĩ ĐTĐ và bác sĩ sản khoa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị nên bắt đầu bằng thay đổi chế độ ăn, những người có đáp ứng nên được theo dõi bằng kiểm tra glucose máu đều đặn. Mục tiêu của điều trị là glucose máu lúc đói dưới 6 mmol/l, kết quả sau ăn 1 giờ dưới 8 mmol/l và 2 giờ sau ăn dưới 7 mmol/l.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ không được điều trị bằng các thuốc hạ đường huyết đường uống.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu không đạt mục tiêu trên bằng điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập thì nên sử dụng insulin.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khởi đầu sử dụng bằng insulin hỗn hợp (có thể là loại đã trộn sẵn bởi nhà sản xuất hoặc trộn ngay trước khi tiêm) 2 lần một ngày, 10 đơn vị trước bữa ăn sáng và 6 đơn vị trước bữa ăn tối, sau đó tăng liều theo tình trạng người bệnh căn cứ vào kết quả nồng độ glucose máu.</li> </ul><h3>Sau sinh:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi đẻ 6 - 12 tuần, những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ phải được kiểm tra đường huyết tương lúc đói. Nếu kết quả đường huyết tương lúc đói >= 7mmol/l thì kết luận người đó bị ĐTĐ, nếu glucose máu bình thường (sau nghiệm pháp tăng glucose máu) thì chẩn đoán xác nhận là chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ cần những lời khuyên về chế độ ăn và chế độ tập luyện sau khi sinh để giảm nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ sau này, họ cũng cần được kiểm tra liên tục để phát hiện sự xuất hiện ĐTĐ bằng cách kiểm tra glucose máu một năm một lần.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/dai-thao-duong-thai-ky-ai-de-mac-benh-vien-hoan-my-sai-gon-15343.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bích Hữu, post: 28979, member: 22"] [HEADING=1]Những người phụ nữ có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ cao là[/HEADING] [LIST] [*]Tuổi từ 25 trở lên. [*]Tăng cân (BMI >= 23) trước khi có thai. [*]Có tiền sử ĐTĐ thai kỳ. [*]Phụ nữ đã sinh con >= 4.000g. [*]Phụ nữ có tiền sử sản khoa (sảy thai tự nhiên, thai chết lưu). [*]Phụ nữ đã có chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn glucose máu lúc đói. [/LIST] Những phụ nữ này nên được làm nghiệm pháp dung nạp glucose trong thời gian tuần thứ 24 - 28 của thời kỳ có thai. Những phụ nữ này mỗi lần có thai lại phải làm xét nghiệm chẩn đoán lại vì xét nghiệm bình thường trong một lần mang thai không loại trừ khả năng ĐTĐ thai kỳ trong những lần mang thai sau đó. [HEADING=1]Điều trị[/HEADING] [HEADING=2]Trong thời kỳ mang thai:[/HEADING] [LIST] [*]Những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ cần được quản lý, chăm sóc bởi sự phối hợp giữa các bác sĩ ĐTĐ và bác sĩ sản khoa. [*]Điều trị nên bắt đầu bằng thay đổi chế độ ăn, những người có đáp ứng nên được theo dõi bằng kiểm tra glucose máu đều đặn. Mục tiêu của điều trị là glucose máu lúc đói dưới 6 mmol/l, kết quả sau ăn 1 giờ dưới 8 mmol/l và 2 giờ sau ăn dưới 7 mmol/l. [*]Phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ không được điều trị bằng các thuốc hạ đường huyết đường uống. [*]Nếu không đạt mục tiêu trên bằng điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập thì nên sử dụng insulin. [*]Khởi đầu sử dụng bằng insulin hỗn hợp (có thể là loại đã trộn sẵn bởi nhà sản xuất hoặc trộn ngay trước khi tiêm) 2 lần một ngày, 10 đơn vị trước bữa ăn sáng và 6 đơn vị trước bữa ăn tối, sau đó tăng liều theo tình trạng người bệnh căn cứ vào kết quả nồng độ glucose máu. [/LIST] [HEADING=2]Sau sinh:[/HEADING] [LIST] [*]Sau khi đẻ 6 - 12 tuần, những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ phải được kiểm tra đường huyết tương lúc đói. Nếu kết quả đường huyết tương lúc đói >= 7mmol/l thì kết luận người đó bị ĐTĐ, nếu glucose máu bình thường (sau nghiệm pháp tăng glucose máu) thì chẩn đoán xác nhận là chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ. [*]Những phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ cần những lời khuyên về chế độ ăn và chế độ tập luyện sau khi sinh để giảm nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ sau này, họ cũng cần được kiểm tra liên tục để phát hiện sự xuất hiện ĐTĐ bằng cách kiểm tra glucose máu một năm một lần. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/dai-thao-duong-thai-ky-ai-de-mac-benh-vien-hoan-my-sai-gon-15343.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Đái tháo đường thai kỳ - Ai dễ mắc? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom