THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Võ Thị Yến Linh" data-source="post: 24891" data-attributes="member: 59"><p>Theo Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam, việc địa phương chưa được giao vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý là rào cản lớn khi đầu tư vào nuôi biển.</p><p></p><p></p><p>Chiều 25/3, họp báo Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh “Nuôi biển, vì nguồn sống xanh thế hệ mai sau” đã được tổ chức.</p><p></p><p> Vai trò của nuôi biển trong phát triển kinh tế biển</p><p></p><p>Trong thời gian vừa qua, Chính phủ, Bộ NN&PTNT đã ban hành một số chính sách, chương trình khuyến khích, thúc đẩy nuôi biển. Nhờ vậy, ngành công nghiệp nuôi biển đã bước đầu được hình thành ở Việt Nam như: Hạ tầng vùng sản xuất giống, vùng nuôi tập trung, công nghiệp phụ trợ (thức ăn, thiết bị nuôi, lồng bè, vật liệu mới), công nghiệp chế biến, phát triển thị trường tiêu thụ… </p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/toan-canh-sk.jpg" alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><h3>Toàn cảnh sự kiện.</h3><p></p><p>Hiện nay, nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển, nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương.</p><p></p><p>Để cụ thể hóa chiến lược này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1664/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nuôi biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. </p><p></p><p>Đề án đặt mục tiêu đến năm 2025, diện tích nuôi biển đạt 280.000ha, sản lượng 850.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 0,8 - 1 tỷ USD. Đến 2030, diện tích nuôi biển đạt 300.000 ha, sản lượng 1,45 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 - 2 tỷ USD.</p><p></p><p>Định hướng phát triển ngành nuôi biển của nước ta thời gian tới là phát triển nuôi biển công nghiệp với công nghệ tiên tiến, quy hoạch chặt chẽ, phương thức quản lý hiện đại.</p><p></p><p>Thông tin tại họp báo, từ ngày 31/3 - 1/4/2024, tại Tp.Hạ Long, “Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh” sẽ được tổ chức với mục đích thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 1664 về nuôi biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. </p><p></p><p>Đồng thời, nhận diện tình hình nuôi biển trên thế giới và trong nước hiện nay; Triển khai tổ chức thực hiện quy hoạch nuôi biển và các thủ tục đánh giá tác động môi trường, tháo gỡ khó khăn trong cấp phép, giao khu vực biển nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung trong thời gian tới.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/tran-dinh-luan-nguoiduatin.jpg" alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 2)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><h3>Ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản.</h3><p></p><p>Theo ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, Hội nghị nuôi biển giúp mở ra góc nhìn từ tỉnh Quảng Ninh - địa phương dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực nuôi biển, nhờ quyết tâm điều chỉnh, quy hoạch nghề nuôi biển theo hướng mang lại đời sống tốt hơn cho người nông dân và bảo vệ vùng biển xanh, phát triển nghề cá. </p><p></p><p>Ông Luân cho rằng: “Không gian phát triển nuôi trồng thủy sản không nên bị bó hẹp bởi những quy hoạch “đã tô đậm” mà cần vượt ra ranh giới, tích hợp cùng với các ngành kinh tế khác như du lịch. Bên cạnh đó, nghề nuôi biển cũng hướng tới các hoạt động giảm phát thải, tăng trưởng xanh, theo cam kết của Việt Nam trên trường quốc tế”.</p><p></p><p>Những rào cản của doanh nghiệp nuôi biển</p><p></p><p>Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Minh Sơn - Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Ninh chia sẻ: “Quảng Ninh là một trong những địa phương sở hữu nhiều thế mạnh sẵn có với bờ biển dài 250km cùng hơn 2.000 đảo lớn nhỏ… Đây là những tiền đề để địa phương phát triển kinh tế biển và <a href="https://www.nguoiduatin.vn/tag/thuy-san" target="_blank">thủy sản</a>”.</p><p></p><p>Cụ thể, trong quy hoạch 80/QĐ-TTg của tỉnh Quảng Ninh xác định, phát triển thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở phát huy lợi thế biển đảo, hoàn chỉnh hệ thống hậu cần nghề cá, nuôi biển chế biến đồng bộ, hiện đại, xây dựng Quảng Ninh trở thành Trung tâm thuỷ sản của miền Bắc. Phát triển thuỷ sản theo hướng “Giảm khai thác, tăng nuôi trồng, kết hợp hài hòa giữa phát triển thuỷ sản với các ngành nghề kinh tế khác”. </p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/so-nn-tinh-quang-ninh.jpg" alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 3)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><h3>Ông Nguyễn Minh Sơn - Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Ninh.</h3><p></p><p>Trong thời gian tới để đẩy mạnh nuôi biển, ông Sơn cho biết, tỉnh Quảng Ninh tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể, trong đó bao gồm việc: Ban hành Đề án phát triển bền vững nuôi biển; hoàn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển; đầu tư, đồng bộ hạ tầng nuôi biển; </p><p></p><p>Đồng thời, triển khai chính sách khuyến khích, vận động, hỗ trợ các hộ dân để chuyển đổi sang nuôi biển quy mô lớn và áp dụng khoa học kỹ thuật cao; tổ chức giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân có khả năng để khai thác nguồn lợi từ biển; </p><p></p><p>Bên cạnh đó, tăng cường năng lực cho công tác quản lý và đào tạo nhân lực có tay nghề; phát triển nuôi biển gắn với các ngành kinh tế khác như du lịch để phát huy và khai thác đa giá trị và thu hút các nhà đầu tư lớn dẫn dắt chuỗi giá trị của ngành hàng thủy sản.</p><p></p><p>Chia sẻ về những vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển, Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng giải thích, doanh nghiệp nuôi biển hiện đối mặt với 6 khó khăn chính.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg" alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 4)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><h3>Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng.</h3><p></p><p>Ông nhận định: “Một trong những khó khăn chính là đến thời điểm này, chưa có địa phương nào giao được vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý. Đây là rào cản lớn, khiến cho doanh nghiệp khó có thể đầu tư vào lĩnh vực này do vấn đề liên quan đến giấy phép và pháp lý. Nhiều doanh nghiệp đã phải đối mặt với khó khăn kéo dài nhiều năm”.</p><p></p><p>Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam thông tin thêm, Hiệp hội đã tiếp nhận hàng chục khuyến nghị, đề xuất từ doanh nghiệp với mong muốn giải quyết những trở ngại này. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự kết nối hiệu quả giữa các Bộ, ngành về chính sách nuôi biển.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chuyên môn cho ngành nuôi biển còn hạn chế do chưa có ngành đào tạo chuyên sâu về nuôi biển. Bộ NN&PTNT cũng chưa có chương trình khuyến ngư cho người dân ven biển tiếp cận công nghệ cao. Thiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển cũng gây ra tình trạng không có đơn vị nào đăng ký cho trại nuôi biển. Mặt khác, thiếu bảo hiểm và rủi ro cao nên nhiều doanh nghiệp do dự, chưa dấn thân cho ngành nuôi biển bền vững.</p><p></p><p>Theo ông Dũng, việc thu hút đầu tư cho ngành nuôi biển còn đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành cũng như giải pháp chính sách linh hoạt và hiệu quả từ các cấp quản lý địa phương.</p><p></p><p></p><p>Cùng tác giả</p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/co-phieu-cua-sao-mai-tang-tran-ngay-sau-thong-bao-tra-co-tuc-a655885.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/01/17/sao-mai-nguoiduatin.jpeg" alt="Cổ phiếu của Sao Mai tăng trần ngay sau thông báo trả cổ tức" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/xuat-khau-ca-ngu-khong-giu-duoc-da-tang-truong-a655861.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/ca-ngu-nguoiduatin.jpeg" alt="Xuất khẩu cá ngừ không giữ được đà tăng trưởng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/rac-thai-nguoiduatin.jpeg" alt="Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><h3><a href="https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html" target="_blank">Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh</a></h3><p></p><p>Thứ 3, 26/03/2024 | 09:17</p><p></p><p>Theo kế hoạch từ 2024, Bắc Ninh cơ bản sẽ xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày bằng các nhà máy đốt rác phát điện công nghệ hiện đại của thế giới.</p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-a655786.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg" alt="Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/khong-ban-het-co-phieu-esop-sua-idp-se-xu-ly-nhu-the-nao-a655363.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2023/08/18/sua-idp-nguoiduatin.jpeg" alt="Không bán hết cổ phiếu ESOP, Sữa IDP sẽ xử lý như thế nào?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p>Cùng chuyên mục</p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/o-nhiem-moi-truong-tai-lang-nghe-da-my-nghe-lon-nhat-xu-thanh-a655862.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/pham-xuan-chinh/2024/03/26/nghe-3.jpg" alt="Ô nhiễm môi trường tại làng nghề đá mỹ nghệ lớn nhất xứ Thanh" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/rac-thai-nguoiduatin.jpeg" alt="Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><h3><a href="https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html" target="_blank">Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh</a></h3><p></p><p>Thứ 3, 26/03/2024 | 09:17</p><p></p><p>Theo kế hoạch từ 2024, Bắc Ninh cơ bản sẽ xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày bằng các nhà máy đốt rác phát điện công nghệ hiện đại của thế giới.</p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/go-kho-cho-khu-xu-ly-rac-qua-tai-gay-o-nhiem-nghiem-trong-o-nghe-an-a655783.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-anh-ngoc/2024/03/25/rac.jpeg" alt="“Gỡ khó” cho khu xử lý rác quá tải, gây ô nhiễm nghiêm trọng ở Nghệ An" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-a655786.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg" alt="Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p><a href="https://www.nguoiduatin.vn/dong-nai-phat-hien-doanh-nghiep-xu-ly-rac-thai-co-dau-hieu-sai-pham-a655432.html" target="_blank"> <img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-anh-trong/2024/03/23/z5275557522135d7de2131fd251dba3d60f403a1453f36.jpg" alt=" Phát hiện doanh nghiệp xử lý rác thải có dấu hiệu sai phạm" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><br /> </li> </ul><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-11928.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Võ Thị Yến Linh, post: 24891, member: 59"] Theo Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam, việc địa phương chưa được giao vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý là rào cản lớn khi đầu tư vào nuôi biển. Chiều 25/3, họp báo Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh “Nuôi biển, vì nguồn sống xanh thế hệ mai sau” đã được tổ chức. Vai trò của nuôi biển trong phát triển kinh tế biển Trong thời gian vừa qua, Chính phủ, Bộ NN&PTNT đã ban hành một số chính sách, chương trình khuyến khích, thúc đẩy nuôi biển. Nhờ vậy, ngành công nghiệp nuôi biển đã bước đầu được hình thành ở Việt Nam như: Hạ tầng vùng sản xuất giống, vùng nuôi tập trung, công nghiệp phụ trợ (thức ăn, thiết bị nuôi, lồng bè, vật liệu mới), công nghiệp chế biến, phát triển thị trường tiêu thụ… [IMG alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển"]https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/toan-canh-sk.jpg[/IMG] [HEADING=2]Toàn cảnh sự kiện.[/HEADING] Hiện nay, nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển, nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương. Để cụ thể hóa chiến lược này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1664/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nuôi biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đề án đặt mục tiêu đến năm 2025, diện tích nuôi biển đạt 280.000ha, sản lượng 850.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 0,8 - 1 tỷ USD. Đến 2030, diện tích nuôi biển đạt 300.000 ha, sản lượng 1,45 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 - 2 tỷ USD. Định hướng phát triển ngành nuôi biển của nước ta thời gian tới là phát triển nuôi biển công nghiệp với công nghệ tiên tiến, quy hoạch chặt chẽ, phương thức quản lý hiện đại. Thông tin tại họp báo, từ ngày 31/3 - 1/4/2024, tại Tp.Hạ Long, “Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh” sẽ được tổ chức với mục đích thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 1664 về nuôi biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đồng thời, nhận diện tình hình nuôi biển trên thế giới và trong nước hiện nay; Triển khai tổ chức thực hiện quy hoạch nuôi biển và các thủ tục đánh giá tác động môi trường, tháo gỡ khó khăn trong cấp phép, giao khu vực biển nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung trong thời gian tới. [IMG alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 2)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/tran-dinh-luan-nguoiduatin.jpg[/IMG] [HEADING=2]Ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản.[/HEADING] Theo ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, Hội nghị nuôi biển giúp mở ra góc nhìn từ tỉnh Quảng Ninh - địa phương dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực nuôi biển, nhờ quyết tâm điều chỉnh, quy hoạch nghề nuôi biển theo hướng mang lại đời sống tốt hơn cho người nông dân và bảo vệ vùng biển xanh, phát triển nghề cá. Ông Luân cho rằng: “Không gian phát triển nuôi trồng thủy sản không nên bị bó hẹp bởi những quy hoạch “đã tô đậm” mà cần vượt ra ranh giới, tích hợp cùng với các ngành kinh tế khác như du lịch. Bên cạnh đó, nghề nuôi biển cũng hướng tới các hoạt động giảm phát thải, tăng trưởng xanh, theo cam kết của Việt Nam trên trường quốc tế”. Những rào cản của doanh nghiệp nuôi biển Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Minh Sơn - Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Ninh chia sẻ: “Quảng Ninh là một trong những địa phương sở hữu nhiều thế mạnh sẵn có với bờ biển dài 250km cùng hơn 2.000 đảo lớn nhỏ… Đây là những tiền đề để địa phương phát triển kinh tế biển và [URL='https://www.nguoiduatin.vn/tag/thuy-san']thủy sản[/URL]”. Cụ thể, trong quy hoạch 80/QĐ-TTg của tỉnh Quảng Ninh xác định, phát triển thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở phát huy lợi thế biển đảo, hoàn chỉnh hệ thống hậu cần nghề cá, nuôi biển chế biến đồng bộ, hiện đại, xây dựng Quảng Ninh trở thành Trung tâm thuỷ sản của miền Bắc. Phát triển thuỷ sản theo hướng “Giảm khai thác, tăng nuôi trồng, kết hợp hài hòa giữa phát triển thuỷ sản với các ngành nghề kinh tế khác”. [IMG alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 3)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/so-nn-tinh-quang-ninh.jpg[/IMG] [HEADING=2]Ông Nguyễn Minh Sơn - Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Ninh.[/HEADING] Trong thời gian tới để đẩy mạnh nuôi biển, ông Sơn cho biết, tỉnh Quảng Ninh tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể, trong đó bao gồm việc: Ban hành Đề án phát triển bền vững nuôi biển; hoàn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển; đầu tư, đồng bộ hạ tầng nuôi biển; Đồng thời, triển khai chính sách khuyến khích, vận động, hỗ trợ các hộ dân để chuyển đổi sang nuôi biển quy mô lớn và áp dụng khoa học kỹ thuật cao; tổ chức giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân có khả năng để khai thác nguồn lợi từ biển; Bên cạnh đó, tăng cường năng lực cho công tác quản lý và đào tạo nhân lực có tay nghề; phát triển nuôi biển gắn với các ngành kinh tế khác như du lịch để phát huy và khai thác đa giá trị và thu hút các nhà đầu tư lớn dẫn dắt chuỗi giá trị của ngành hàng thủy sản. Chia sẻ về những vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển, Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng giải thích, doanh nghiệp nuôi biển hiện đối mặt với 6 khó khăn chính. [IMG alt="Môi trường - Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển (Hình 4)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg[/IMG] [HEADING=2]Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng.[/HEADING] Ông nhận định: “Một trong những khó khăn chính là đến thời điểm này, chưa có địa phương nào giao được vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý. Đây là rào cản lớn, khiến cho doanh nghiệp khó có thể đầu tư vào lĩnh vực này do vấn đề liên quan đến giấy phép và pháp lý. Nhiều doanh nghiệp đã phải đối mặt với khó khăn kéo dài nhiều năm”. Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam thông tin thêm, Hiệp hội đã tiếp nhận hàng chục khuyến nghị, đề xuất từ doanh nghiệp với mong muốn giải quyết những trở ngại này. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự kết nối hiệu quả giữa các Bộ, ngành về chính sách nuôi biển. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chuyên môn cho ngành nuôi biển còn hạn chế do chưa có ngành đào tạo chuyên sâu về nuôi biển. Bộ NN&PTNT cũng chưa có chương trình khuyến ngư cho người dân ven biển tiếp cận công nghệ cao. Thiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển cũng gây ra tình trạng không có đơn vị nào đăng ký cho trại nuôi biển. Mặt khác, thiếu bảo hiểm và rủi ro cao nên nhiều doanh nghiệp do dự, chưa dấn thân cho ngành nuôi biển bền vững. Theo ông Dũng, việc thu hút đầu tư cho ngành nuôi biển còn đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành cũng như giải pháp chính sách linh hoạt và hiệu quả từ các cấp quản lý địa phương. Cùng tác giả [URL='https://www.nguoiduatin.vn/co-phieu-cua-sao-mai-tang-tran-ngay-sau-thong-bao-tra-co-tuc-a655885.html'] [IMG alt="Cổ phiếu của Sao Mai tăng trần ngay sau thông báo trả cổ tức"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/01/17/sao-mai-nguoiduatin.jpeg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/xuat-khau-ca-ngu-khong-giu-duoc-da-tang-truong-a655861.html'] [IMG alt="Xuất khẩu cá ngừ không giữ được đà tăng trưởng"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/ca-ngu-nguoiduatin.jpeg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html'] [IMG alt="Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/rac-thai-nguoiduatin.jpeg[/IMG][/URL] [HEADING=2][URL='https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html']Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh[/URL][/HEADING] Thứ 3, 26/03/2024 | 09:17 Theo kế hoạch từ 2024, Bắc Ninh cơ bản sẽ xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày bằng các nhà máy đốt rác phát điện công nghệ hiện đại của thế giới. [URL='https://www.nguoiduatin.vn/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-a655786.html'] [IMG alt="Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/khong-ban-het-co-phieu-esop-sua-idp-se-xu-ly-nhu-the-nao-a655363.html'] [IMG alt="Không bán hết cổ phiếu ESOP, Sữa IDP sẽ xử lý như thế nào?"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2023/08/18/sua-idp-nguoiduatin.jpeg[/IMG][/URL] Cùng chuyên mục [URL='https://www.nguoiduatin.vn/o-nhiem-moi-truong-tai-lang-nghe-da-my-nghe-lon-nhat-xu-thanh-a655862.html'] [IMG alt="Ô nhiễm môi trường tại làng nghề đá mỹ nghệ lớn nhất xứ Thanh"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/pham-xuan-chinh/2024/03/26/nghe-3.jpg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html'] [IMG alt="Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/26/rac-thai-nguoiduatin.jpeg[/IMG][/URL] [HEADING=2][URL='https://www.nguoiduatin.vn/giai-bai-toan-rac-thai-o-bac-ninh-a655853.html']Giải bài toán rác thải ở Bắc Ninh[/URL][/HEADING] Thứ 3, 26/03/2024 | 09:17 Theo kế hoạch từ 2024, Bắc Ninh cơ bản sẽ xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày bằng các nhà máy đốt rác phát điện công nghệ hiện đại của thế giới. [URL='https://www.nguoiduatin.vn/go-kho-cho-khu-xu-ly-rac-qua-tai-gay-o-nhiem-nghiem-trong-o-nghe-an-a655783.html'] [IMG alt="“Gỡ khó” cho khu xử lý rác quá tải, gây ô nhiễm nghiêm trọng ở Nghệ An"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-anh-ngoc/2024/03/25/rac.jpeg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-a655786.html'] [IMG alt="Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-phuong-anh/2024/03/25/chu-tich-hoi-nuoi-bien.jpg[/IMG][/URL] [URL='https://www.nguoiduatin.vn/dong-nai-phat-hien-doanh-nghiep-xu-ly-rac-thai-co-dau-hieu-sai-pham-a655432.html'] [IMG alt=" Phát hiện doanh nghiệp xử lý rác thải có dấu hiệu sai phạm"]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x640x384/media/nguyen-anh-trong/2024/03/23/z5275557522135d7de2131fd251dba3d60f403a1453f36.jpg[/IMG][/URL] [LIST] [/LIST] [url="https://thegioimuaban.com/tin/con-nhieu-vuong-mac-trong-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-nuoi-bien-11928.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Còn nhiều vướng mắc trong thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi biển
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom