THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Chùa Láng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phạm Phương Liên" data-source="post: 30278" data-attributes="member: 55"><p>Chùa Láng - tên chữ là Chiêu Thiền tự, là một ngôi chùa cổ của đất Thăng Long xưa. Theo các văn bia ghi lại, chùa được xây dựng thời vua Lý Anh Tông (trị vì từ năm 1138 - 1175). Chùa tọa lạc ở xã Yên Lãng (tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận), sau này là làng Láng - ngôi làng cổ nằm bên sông Tô Lịch. Hiện nay, chùa nằm trên phố Chùa Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa).</p><p></p><p></p><p>Bên cạnh thờ Phật, chùa Láng còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh và vua Lý Thần Tông bởi gắn với truyền thuyết nhà sư đầu thai làm con trai một tông thất nhà Lý là Sùng Hiền hầu - em vua Lý Nhân Tông. Do vua Lý Nhân Tông không có con nên con trai của Sùng Hiền hầu được nối ngôi, tức vua Lý Thần Tông (trị vì từ năm 1128 - 1138). Vì thế, con của Lý Thần Tông là Lý Anh Tông đã cho xây chùa Chiêu Thiền để thờ vua cha và tiền thân của người là thiền sư Từ Đạo Hạnh. Thời Lý, Phật giáo phát triển cực thịnh, thiền sư Từ Đạo Hạnh là bậc cao tăng được triều đình và nhân dân nể trọng, được coi là Đệ tam Thánh tổ Lý triều Quốc sư.</p><p></p><p></p><p>Ngôi chùa nằm trên khuôn viên 18.000m2. Mặc dù trải qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được kiến trúc truyền thống. Ngoài cùng, giáp với đường là tam quan ngoại có kiến trúc cổ độc đáo nhất Việt Nam với bốn cột vuông và ba mái cong gắn vào sườn cột; mái giữa cao hơn hai mái bên, dưới có tấm hoành phi lớn đề “Thiền Thiên Khải Thánh”. Qua một khoảng sân là đến một nghi môn có kiến trúc tường hồi bít đốc, hai tầng mái. Bên trong là một khoảng sân rộng rợp bóng cây, lối đi giữa lát gạch dẫn tới tam quan nội, phía trong là sân chùa. Giữa sân chùa có phương đình với mặt bằng hình bát giác, hai tầng mái, là nơi đặt tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh.</p><p></p><p></p><p>Qua phương đình tới các hạng mục chính của chùa, có kiến trúc liên hoàn theo kiểu “nội công ngoại quốc” gồm bái đường, nhà thiêu hương, thượng điện, các dãy hành lang, nhà tổ và tăng phòng... Tiền đường gồm 9 gian nối liền với dãy hành lang Thập điện Diêm vương. Phía sau chùa có vườn tháp mộ của các sư tăng trụ trì. Đây là một trong những ngôi chùa có nhiều tượng nhất Hà Nội và Việt Nam với 198 pho. Ngoài tượng ở thượng điện, trong hậu cung còn có tượng của Thiền sư Từ Đạo Hạnh làm bằng mây đan phủ sơn và tượng vua Lý Thần Tông làm bằng gỗ mít cùng 39 bức hoành phi, 31 câu đối, 15 bia đá... Trong đó, tấm bia cổ nhất được dựng năm Thịnh Đức thứ 4 (1656) nhà Hậu Lê do tiến sĩ Nguyễn Văn Trạc soạn.</p><p></p><p></p><p>Hội chùa Láng cử hành vào ngày mồng bảy tháng ba âm lịch, là ngày sinh của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Trong ngày hội, kiệu của Thiền sư Từ Đạo Hạnh được rước đến chùa Hoa Lăng ở xã Dịch Vọng, nơi thờ cha mẹ Ngài.</p><p></p><p></p><p>Chùa Thầy ở Quốc Oai (Hà Nội) cũng thuộc hệ thống chùa thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh nên dân gian có câu rằng:</p><p></p><p></p><p>Nhớ ngày mồng bảy tháng ba,</p><p></p><p>Trở về hội Láng, trở ra hội Thầy.</p><p></p><p>[URL unfurl="true"]https://www.facebook.com/photo/?fbid=773849094361919&set=pcb.773850334361795[/URL]</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/chua-lang-16946.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phạm Phương Liên, post: 30278, member: 55"] Chùa Láng - tên chữ là Chiêu Thiền tự, là một ngôi chùa cổ của đất Thăng Long xưa. Theo các văn bia ghi lại, chùa được xây dựng thời vua Lý Anh Tông (trị vì từ năm 1138 - 1175). Chùa tọa lạc ở xã Yên Lãng (tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận), sau này là làng Láng - ngôi làng cổ nằm bên sông Tô Lịch. Hiện nay, chùa nằm trên phố Chùa Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa). Bên cạnh thờ Phật, chùa Láng còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh và vua Lý Thần Tông bởi gắn với truyền thuyết nhà sư đầu thai làm con trai một tông thất nhà Lý là Sùng Hiền hầu - em vua Lý Nhân Tông. Do vua Lý Nhân Tông không có con nên con trai của Sùng Hiền hầu được nối ngôi, tức vua Lý Thần Tông (trị vì từ năm 1128 - 1138). Vì thế, con của Lý Thần Tông là Lý Anh Tông đã cho xây chùa Chiêu Thiền để thờ vua cha và tiền thân của người là thiền sư Từ Đạo Hạnh. Thời Lý, Phật giáo phát triển cực thịnh, thiền sư Từ Đạo Hạnh là bậc cao tăng được triều đình và nhân dân nể trọng, được coi là Đệ tam Thánh tổ Lý triều Quốc sư. Ngôi chùa nằm trên khuôn viên 18.000m2. Mặc dù trải qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được kiến trúc truyền thống. Ngoài cùng, giáp với đường là tam quan ngoại có kiến trúc cổ độc đáo nhất Việt Nam với bốn cột vuông và ba mái cong gắn vào sườn cột; mái giữa cao hơn hai mái bên, dưới có tấm hoành phi lớn đề “Thiền Thiên Khải Thánh”. Qua một khoảng sân là đến một nghi môn có kiến trúc tường hồi bít đốc, hai tầng mái. Bên trong là một khoảng sân rộng rợp bóng cây, lối đi giữa lát gạch dẫn tới tam quan nội, phía trong là sân chùa. Giữa sân chùa có phương đình với mặt bằng hình bát giác, hai tầng mái, là nơi đặt tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Qua phương đình tới các hạng mục chính của chùa, có kiến trúc liên hoàn theo kiểu “nội công ngoại quốc” gồm bái đường, nhà thiêu hương, thượng điện, các dãy hành lang, nhà tổ và tăng phòng... Tiền đường gồm 9 gian nối liền với dãy hành lang Thập điện Diêm vương. Phía sau chùa có vườn tháp mộ của các sư tăng trụ trì. Đây là một trong những ngôi chùa có nhiều tượng nhất Hà Nội và Việt Nam với 198 pho. Ngoài tượng ở thượng điện, trong hậu cung còn có tượng của Thiền sư Từ Đạo Hạnh làm bằng mây đan phủ sơn và tượng vua Lý Thần Tông làm bằng gỗ mít cùng 39 bức hoành phi, 31 câu đối, 15 bia đá... Trong đó, tấm bia cổ nhất được dựng năm Thịnh Đức thứ 4 (1656) nhà Hậu Lê do tiến sĩ Nguyễn Văn Trạc soạn. Hội chùa Láng cử hành vào ngày mồng bảy tháng ba âm lịch, là ngày sinh của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Trong ngày hội, kiệu của Thiền sư Từ Đạo Hạnh được rước đến chùa Hoa Lăng ở xã Dịch Vọng, nơi thờ cha mẹ Ngài. Chùa Thầy ở Quốc Oai (Hà Nội) cũng thuộc hệ thống chùa thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh nên dân gian có câu rằng: Nhớ ngày mồng bảy tháng ba, Trở về hội Láng, trở ra hội Thầy. [URL unfurl="true"]https://www.facebook.com/photo/?fbid=773849094361919&set=pcb.773850334361795[/URL] [url="https://thegioimuaban.com/tin/chua-lang-16946.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Chùa Láng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom