THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chọc hút dịch màng bụng: Những điều cần biết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33143" data-attributes="member: 66"><p>Chọc hút dịch màng bụng là thủ thuật nhằm lấy dịch màng bụng giúp bác sĩ chẩn đoán xác định xem có dịch ở màng bụng không, hoặc cần lấy dịch để làm xét nghiệm. Ngoài ra thủ thuật còn hỗ trợ chọc tháo bớt dịch khi có nhiều dịch để thai nhi dễ thở.</p><p></p><p></p><h2>1. Chọc hút dịch màng bụng là gì?</h2><p></p><p></p><p><strong>Chọc hút dịch màng bụng</strong> là một thủ thuật để lấy chất dịch đã thu thập trong bụng (dịch màng bụng). Sự tích tụ chất dịch này được gọi là cổ trướng. <strong>Cổ trướng</strong> có thể được xuất hiện bởi quá trình bệnh nhân bị nhiễm trùng, viêm, chấn thương hoặc các tình trạng khác, chẳng hạn như xơ gan hoặc ung thư.</p><p></p><p>Chất dịch ổ bụng được lấy ra bằng cách sử dụng một cây kim dài và nhỏ xuyên qua thành bụng. Chất dịch này sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm và nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân của sự tích tụ chất dịch.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200427_091717_788830_xet-nghiem-tinh-dic.max-1800x1800.jpg&w=768&h=511&checkress=5b266941111a97ad3ad03ddbad37a059" alt=" Những điều cần biết" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Chọc hút dịch màng bụng để đem đi chẩn đoán tình trạng bệnh</p><p></p><h2>2. Những trường hợp được chỉ định chọc hút dịch màng bụng</h2><p></p><p>Thủ thuật chọc hút dịch màng bụng được chỉ định khi:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nghi ngờ bệnh nhân bị <strong>viêm phúc mạc</strong> hoặc <strong>chảy máu ổ bụng</strong></li> <li data-xf-list-type="ul">Cổ chướng to gây khó thở cho bệnh nhi,từ đó chọc để tháo bớt dịch</li> <li data-xf-list-type="ul">Tìm nguyên nhân gây tích tụ chất dịch ở trong bụng</li> <li data-xf-list-type="ul">Để bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng dịch màng bụng</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm tra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư gan</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhằm loại bỏ một lượng lớn chất dịch gây đau hoặc khó thở cho bệnh nhân hoặc ảnh hưởng đến việc hoạt động của thận hoặc ruột.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm tra tổn thương sau khi bệnh nhân bị chấn thương bụng.</li> </ul><p></p><p>Không có chống chỉ định tuyệt đối. Cân nhắc giữa lợi ích chọc dịch và các tai biến trong các trường hợp sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân bị <strong>rối loạn đông máu</strong>, chảy máu</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân có bệnh lý về tim mạch: loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim...</li> </ul><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200616_022704_800293_chat-beo-bao-hoa-kh.max-1800x1800.jpg&w=600&h=400&checkress=6f79d9c4ce0d38df2665d4de5ae69018" alt=" Những điều cần biết" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Bệnh nhân mắc các bệnh lý về tim mạch cần cân nhắc khi tiến hành chọc hút dịch màng bụng</p><p></p><h2>3. Quy trình thực hiện thủ thuật chọc hút dịch màng bụng</h2><p></p><p>Thực hiện thuật thuật chọc hút dịch màng bụng bao gồm 1 bác sĩ và 1 điều dưỡng viên để hỗ trợ.</p><p></p><p>Tiến hành:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tư thế bệnh nhân: Yêu cầu bệnh nhân nằm ngửa, 2 chân co</li> <li data-xf-list-type="ul">Xác định vị trí chọc kim (thường ở điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối từ rốn tới gai chậu trước bên T)</li> <li data-xf-list-type="ul">Sát trùng rộng vùng chọc kim bằng cồn Iod và cồn 700.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trải khăn lỗ tại vùng chọc</li> <li data-xf-list-type="ul">Gây tê bằng Lidocain từng lớp tại điểm chọc kim: từ da, tổ chức dưới da, đến màng bụng thành.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chọc kim tại điểm gây tê, vuông góc với thành bụng. Khi kim vào tới khoang màng bụng sẽ có cảm giác sựt và nhẹ tay, hút thử kiểm tra và giữ cố định kim sát thành bụng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hút bằng bơm tiêm 50ml, đảm bảo nguyên tắc hút kín, ở lần hút đầu tiên lấy 30ml cho vào 3 ống nghiệm gửi ngay đến labo để xét nghiệm sinh hoá, tế bào, vi sinh vật. Mỗi lần hút không quá 2000ml. Nếu cần có thể hút lại lần II sau 24-48 giờ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kết thúc thủ thuật: Rút kim ra, sát khuẩn vùng chọc kim, phủ chỗ chọc bằng gạc vô khuẩn và dùng băng dính ép lại, cho bệnh nhân nằm nghỉ, lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp.</li> </ul><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190723_043843_013715_vinmec-cham-soc-ngu.max-1800x1800.jpg&w=1800&h=1197&checkress=8fde65480158d995aad5b5875026ba00" alt=" Những điều cần biết" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Thực hiện thủ thuật chọc hút dịch màng bụng theo đúng quy trình</p><p></p><h2>4. Một số trường hợp có thể xảy ra trong quá trình thực hiện chọc hút dịch màng bụng</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Dị ứng thuốc. Cần phải thử phản ứng thuốc tê trước khi làm thủ thuật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân bị choáng do lo sợ, cơ thể yếu, hoặc do phản xạ phó giao cảm. Tuỳ theo mức độ có thể xử lý bằng cách để bệnh nhân nằm đầu thấp, uống nước chè đường, thở Oxy, Depersolon 30mg x 1 ống tiêm tĩnh mạch, nâng huyết áp bằng tráng Adrenalin tĩnh mạch, hoặc Dopamin và các can thiệp hồi sức tích cực khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bội nhiễm gây mủ màng bụng. Cần thực hiện các bước hết sức vô trùng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số tai biến khác như: Chọc nhầm vào các phủ tạng cũng có thể xảy ra.</li> </ul><p></p><p>Các bệnh nhân sẽ cần được theo dõi cẩn thận sau khi <strong>chọc hút dịch màng bụng</strong> và cần được hướng dẫn để nằm ngửa trên giường trong vài giờ sau khi thực hiện thủ thuật để tránh xảy ra sự cố ngoài ý muốn. Nếu trong trường hợp bệnh nhân bị chảy dịch kéo dài, cần tiếp tục nghỉ ngơi tại giường và dùng băng áp lực ở vùng lấy máu để cầm.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/choc-hut-dich-mang-bung-nhung-dieu-can-biet-19053.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33143, member: 66"] Chọc hút dịch màng bụng là thủ thuật nhằm lấy dịch màng bụng giúp bác sĩ chẩn đoán xác định xem có dịch ở màng bụng không, hoặc cần lấy dịch để làm xét nghiệm. Ngoài ra thủ thuật còn hỗ trợ chọc tháo bớt dịch khi có nhiều dịch để thai nhi dễ thở. [HEADING=1]1. Chọc hút dịch màng bụng là gì?[/HEADING] [B]Chọc hút dịch màng bụng[/B] là một thủ thuật để lấy chất dịch đã thu thập trong bụng (dịch màng bụng). Sự tích tụ chất dịch này được gọi là cổ trướng. [B]Cổ trướng[/B] có thể được xuất hiện bởi quá trình bệnh nhân bị nhiễm trùng, viêm, chấn thương hoặc các tình trạng khác, chẳng hạn như xơ gan hoặc ung thư. Chất dịch ổ bụng được lấy ra bằng cách sử dụng một cây kim dài và nhỏ xuyên qua thành bụng. Chất dịch này sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm và nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân của sự tích tụ chất dịch. [IMG alt=" Những điều cần biết"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200427_091717_788830_xet-nghiem-tinh-dic.max-1800x1800.jpg&w=768&h=511&checkress=5b266941111a97ad3ad03ddbad37a059[/IMG] Chọc hút dịch màng bụng để đem đi chẩn đoán tình trạng bệnh [HEADING=1]2. Những trường hợp được chỉ định chọc hút dịch màng bụng[/HEADING] Thủ thuật chọc hút dịch màng bụng được chỉ định khi: [LIST] [*]Nghi ngờ bệnh nhân bị [B]viêm phúc mạc[/B] hoặc [B]chảy máu ổ bụng[/B] [*]Cổ chướng to gây khó thở cho bệnh nhi,từ đó chọc để tháo bớt dịch [*]Tìm nguyên nhân gây tích tụ chất dịch ở trong bụng [*]Để bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng dịch màng bụng [*]Kiểm tra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư gan [*]Nhằm loại bỏ một lượng lớn chất dịch gây đau hoặc khó thở cho bệnh nhân hoặc ảnh hưởng đến việc hoạt động của thận hoặc ruột. [*]Kiểm tra tổn thương sau khi bệnh nhân bị chấn thương bụng. [/LIST] Không có chống chỉ định tuyệt đối. Cân nhắc giữa lợi ích chọc dịch và các tai biến trong các trường hợp sau: [LIST] [*]Bệnh nhân bị [B]rối loạn đông máu[/B], chảy máu [*]Bệnh nhân có bệnh lý về tim mạch: loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim... [/LIST] [IMG alt=" Những điều cần biết"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20200616_022704_800293_chat-beo-bao-hoa-kh.max-1800x1800.jpg&w=600&h=400&checkress=6f79d9c4ce0d38df2665d4de5ae69018[/IMG] Bệnh nhân mắc các bệnh lý về tim mạch cần cân nhắc khi tiến hành chọc hút dịch màng bụng [HEADING=1]3. Quy trình thực hiện thủ thuật chọc hút dịch màng bụng[/HEADING] Thực hiện thuật thuật chọc hút dịch màng bụng bao gồm 1 bác sĩ và 1 điều dưỡng viên để hỗ trợ. Tiến hành: [LIST] [*]Tư thế bệnh nhân: Yêu cầu bệnh nhân nằm ngửa, 2 chân co [*]Xác định vị trí chọc kim (thường ở điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối từ rốn tới gai chậu trước bên T) [*]Sát trùng rộng vùng chọc kim bằng cồn Iod và cồn 700. [*]Trải khăn lỗ tại vùng chọc [*]Gây tê bằng Lidocain từng lớp tại điểm chọc kim: từ da, tổ chức dưới da, đến màng bụng thành. [*]Chọc kim tại điểm gây tê, vuông góc với thành bụng. Khi kim vào tới khoang màng bụng sẽ có cảm giác sựt và nhẹ tay, hút thử kiểm tra và giữ cố định kim sát thành bụng. [*]Hút bằng bơm tiêm 50ml, đảm bảo nguyên tắc hút kín, ở lần hút đầu tiên lấy 30ml cho vào 3 ống nghiệm gửi ngay đến labo để xét nghiệm sinh hoá, tế bào, vi sinh vật. Mỗi lần hút không quá 2000ml. Nếu cần có thể hút lại lần II sau 24-48 giờ. [*]Kết thúc thủ thuật: Rút kim ra, sát khuẩn vùng chọc kim, phủ chỗ chọc bằng gạc vô khuẩn và dùng băng dính ép lại, cho bệnh nhân nằm nghỉ, lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp. [/LIST] [IMG alt=" Những điều cần biết"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190723_043843_013715_vinmec-cham-soc-ngu.max-1800x1800.jpg&w=1800&h=1197&checkress=8fde65480158d995aad5b5875026ba00[/IMG] Thực hiện thủ thuật chọc hút dịch màng bụng theo đúng quy trình [HEADING=1]4. Một số trường hợp có thể xảy ra trong quá trình thực hiện chọc hút dịch màng bụng[/HEADING] [LIST] [*]Dị ứng thuốc. Cần phải thử phản ứng thuốc tê trước khi làm thủ thuật. [*]Bệnh nhân bị choáng do lo sợ, cơ thể yếu, hoặc do phản xạ phó giao cảm. Tuỳ theo mức độ có thể xử lý bằng cách để bệnh nhân nằm đầu thấp, uống nước chè đường, thở Oxy, Depersolon 30mg x 1 ống tiêm tĩnh mạch, nâng huyết áp bằng tráng Adrenalin tĩnh mạch, hoặc Dopamin và các can thiệp hồi sức tích cực khác. [*]Bội nhiễm gây mủ màng bụng. Cần thực hiện các bước hết sức vô trùng. [*]Một số tai biến khác như: Chọc nhầm vào các phủ tạng cũng có thể xảy ra. [/LIST] Các bệnh nhân sẽ cần được theo dõi cẩn thận sau khi [B]chọc hút dịch màng bụng[/B] và cần được hướng dẫn để nằm ngửa trên giường trong vài giờ sau khi thực hiện thủ thuật để tránh xảy ra sự cố ngoài ý muốn. Nếu trong trường hợp bệnh nhân bị chảy dịch kéo dài, cần tiếp tục nghỉ ngơi tại giường và dùng băng áp lực ở vùng lấy máu để cầm. [url="https://thegioimuaban.com/tin/choc-hut-dich-mang-bung-nhung-dieu-can-biet-19053.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chọc hút dịch màng bụng: Những điều cần biết
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom