THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33241" data-attributes="member: 66"><p>Rung nhĩ có thể là nguyên nhân gây ra khoảng 5% các trường hợp đột quỵ mỗi năm. Bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ tỷ lệ tử vong tăng hơn đến 34%. Tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi.</p><p></p><h2>1. Chẩn đoán rung nhĩ</h2><p></p><p>Các triệu chứng liên quan đến <strong>rung nhĩ</strong>: hồi hộp, tim đập không đều, cảm giác mệt, giới hạn thể lực, chóng mặt, hụt hơi, nặng ngực,....tuy nhiên có trường hợp <strong>không có triệu chứng</strong> và không để ý cho đến khi được thăm khám xác định.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chẩn đoán bằng <strong>điện tâm đồ</strong> là một xét nghiệm thường quy.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể được phát hiện nhờ các thiết bị di động theo dõi nhịp tim trong khoảng thời gian dài như <strong>Holter điện tâm đồ</strong>.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Event recorder:</strong> Theo dõi ECG vài tuần, vài tháng,...</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Siêu âm tim:</strong> Phát hiện bệnh tim cấu trúc gây ra rung nhĩ.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Xét nghiệm máu:</strong> Bệnh lý tuyến giáp hoặc các nguyên nhân khác gây ra rung nhĩ,...</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Nghiệm pháp gắng sức,</strong> <strong>X-quang ngực:</strong> Giúp BS giải thích các dấu hiệu và triệu chứng.</li> </ul><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190704_030124_851214_sieu-am-tim-1.max-1800x1800.jpg&w=800&h=594&checkress=77e5605f639816ddc9520d31c4aa72d2" alt="Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Siêu âm tim giúp phát hiện bệnh tim cấu trúc gây ra rung nhĩ</p><p></p><h2>2. Nguyên tắc điều trị rung nhĩ</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm soát tần số thất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chuyển <strong>rung nhĩ</strong> về nhịp xoang.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dự phòng huyết khối.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mục đích của điều trị là làm cải thiện triệu chứng, phòng chống <strong>đột quỵ</strong>, giảm thời gian và số lần điều trị tại bệnh viện.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số nguyên nhân gây cơn rung nhĩ chỉ cần điều trị khỏi nguyên nhân mà không cần phải điều trị rung nhĩ lâu dài như: <strong>viêm cơ tim</strong>,...</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân rung nhĩ không dung nạp khi đã điều trị tối ưu cần được tư vấn hỗ trợ của các chuyên gia về điện sinh lý học tim để có biện pháp can thiệp tích cực hơn.</li> </ul><h2>3. Mục tiêu cụ thể trong điều trị rung nhĩ</h2><h3><strong>3.1. Dự phòng biến chứng do rung nhĩ gây ra</strong></h3><p></p><p><strong>Rung nhĩ</strong> dễ hình thành cục máu đông trong buồng nhĩ, cục máu đông có thể di chuyển theo dòng máu đi khắp cơ thể và gây tắc mạch, hay gặp nhất là mạch não gây <strong>đột quỵ não</strong>. Để phòng ngừa hình thành cục máu đông, các bệnh nhân bị rung nhĩ thường được chỉ định dùng thuốc chống đông máu.</p><p></p><h3><strong>3.2. Chuyển về nhịp xoang bình thường và kiểm soát nhịp đập của tâm thất</strong></h3><p></p><p>Đối với các trường xử trí rung nhĩ cơn hoặc cấp tính, có thể chuyển về nhịp bình thường nhờ thuốc, sốc điện, điều trị can thiệp triệt đốt rung nhĩ. Khi bị rung nhĩ kéo dài, việc chuyển về nhịp bình thường khó khăn và hay tái phát. Việc dùng thuốc, dùng biện pháp can thiệp qua da hay phẫu thuật phụ thuộc vào triệu chứng, mức độ bệnh và các bệnh kèm.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh rung nhĩ cấp tính: có thể chuyển về nhịp bình thường nhờ thuốc, sốc điện.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh rung nhĩ mạn tính: kiểm soát nhịp thất ở trong giới hạn bình thường bằng các thuốc có tác dụng ngăn chặn các xung động điện từ nhĩ xuống tâm thất.</li> </ul><h2>4. Chỉ định thuốc kháng đông trong điều trị rung nhĩ</h2><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190729_095545_333404_thuoc.max-1800x1800.jpg&w=600&h=300&checkress=24521079223c40abc87e3b3173cf7f59" alt="Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Mỗi loại thuốc chống đông đều có những lợi ích và nguy cơ khác nhau</p><p></p><p></p><p><strong>Thuốc chống đông</strong> còn gọi là <strong>thuốc làm loãng máu</strong> ngăn chặn quá trình hình thành cục máu đông. Thuốc chống đông đã được chứng minh làm giảm có ý nghĩa <strong>nguy cơ nhồi máu não</strong>. Tuy nhiên thuốc chống đông có nguy cơ gây chảy máu. Các loại thuốc chống đông: thuốc kháng Vitamin K và thuốc kháng đông mới (thuốc ức chế trực tiếp Thrombin, thuốc ức chế yếu tố Xa).</p><p></p><p>Mỗi loại <strong>thuốc chống đông</strong> đều có những lợi ích và nguy cơ khác nhau:</p><p></p><h3><strong>4.1. Thuốc kháng vitamin K</strong></h3><p></p><p><strong>Ưu điểm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Có thể sử dụng các thuốc đối kháng để đưa quá trình đông máu về bình thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giá thành thấp nhất.</li> </ul><p></p><p><strong>Nhược điểm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhiều loại rau xanh chứa nhiều vitamin K sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc kháng vitamin K.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số thuốc khác cũng có sự tương tác làm giảm hiệu quả của thuốc kháng vitamin K.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần kiểm tra đông máu định kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm INR cần duy trì từ 2.0 - 3.0.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khoảng 50% bệnh nhân sẽ ngưng thuốc trong 3 năm: thường do xuất huyết nhẹ. Ngưng thuốc có thể do thất bại trong kiểm soát nồng độ INR hoặc tương tác thuốc. Ngưng thuốc và không bắt đầu dùng lại là vấn đề thường gặp.</li> </ul><h3><strong>4.2. Thuốc kháng đông mới</strong></h3><p></p><p><strong>Ưu điểm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dễ sử dụng hơn trên lâm sàng, ít tương tác với các thuốc, chế độ ăn so với thuốc kháng <strong>vitamin K</strong>.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không phải đi kiểm tra máu định kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguy cơ gây <strong>xuất huyết não</strong> thấp hơn thuốc kháng vitamin K.</li> <li data-xf-list-type="ul">Liều cố định.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tác dụng nhanh.</li> </ul><p></p><p><strong>Nhược điểm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc đối kháng đã có nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giá thành cao.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không dùng trong rung nhĩ do <strong>bệnh van tim</strong>.</li> </ul><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/chan-doan-va-dieu-tri-rung-nhi-19158.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33241, member: 66"] Rung nhĩ có thể là nguyên nhân gây ra khoảng 5% các trường hợp đột quỵ mỗi năm. Bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ tỷ lệ tử vong tăng hơn đến 34%. Tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi. [HEADING=1]1. Chẩn đoán rung nhĩ[/HEADING] Các triệu chứng liên quan đến [B]rung nhĩ[/B]: hồi hộp, tim đập không đều, cảm giác mệt, giới hạn thể lực, chóng mặt, hụt hơi, nặng ngực,....tuy nhiên có trường hợp [B]không có triệu chứng[/B] và không để ý cho đến khi được thăm khám xác định. [LIST] [*]Chẩn đoán bằng [B]điện tâm đồ[/B] là một xét nghiệm thường quy. [*]Có thể được phát hiện nhờ các thiết bị di động theo dõi nhịp tim trong khoảng thời gian dài như [B]Holter điện tâm đồ[/B]. [*][B]Event recorder:[/B] Theo dõi ECG vài tuần, vài tháng,... [*][B]Siêu âm tim:[/B] Phát hiện bệnh tim cấu trúc gây ra rung nhĩ. [*][B]Xét nghiệm máu:[/B] Bệnh lý tuyến giáp hoặc các nguyên nhân khác gây ra rung nhĩ,... [*][B]Nghiệm pháp gắng sức,[/B] [B]X-quang ngực:[/B] Giúp BS giải thích các dấu hiệu và triệu chứng. [/LIST] [IMG alt="Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190704_030124_851214_sieu-am-tim-1.max-1800x1800.jpg&w=800&h=594&checkress=77e5605f639816ddc9520d31c4aa72d2[/IMG] Siêu âm tim giúp phát hiện bệnh tim cấu trúc gây ra rung nhĩ [HEADING=1]2. Nguyên tắc điều trị rung nhĩ[/HEADING] [LIST] [*]Kiểm soát tần số thất. [*]Chuyển [B]rung nhĩ[/B] về nhịp xoang. [*]Dự phòng huyết khối. [*]Mục đích của điều trị là làm cải thiện triệu chứng, phòng chống [B]đột quỵ[/B], giảm thời gian và số lần điều trị tại bệnh viện. [*]Một số nguyên nhân gây cơn rung nhĩ chỉ cần điều trị khỏi nguyên nhân mà không cần phải điều trị rung nhĩ lâu dài như: [B]viêm cơ tim[/B],... [*]Bệnh nhân rung nhĩ không dung nạp khi đã điều trị tối ưu cần được tư vấn hỗ trợ của các chuyên gia về điện sinh lý học tim để có biện pháp can thiệp tích cực hơn. [/LIST] [HEADING=1]3. Mục tiêu cụ thể trong điều trị rung nhĩ[/HEADING] [HEADING=2][B]3.1. Dự phòng biến chứng do rung nhĩ gây ra[/B][/HEADING] [B]Rung nhĩ[/B] dễ hình thành cục máu đông trong buồng nhĩ, cục máu đông có thể di chuyển theo dòng máu đi khắp cơ thể và gây tắc mạch, hay gặp nhất là mạch não gây [B]đột quỵ não[/B]. Để phòng ngừa hình thành cục máu đông, các bệnh nhân bị rung nhĩ thường được chỉ định dùng thuốc chống đông máu. [HEADING=2][B]3.2. Chuyển về nhịp xoang bình thường và kiểm soát nhịp đập của tâm thất[/B][/HEADING] Đối với các trường xử trí rung nhĩ cơn hoặc cấp tính, có thể chuyển về nhịp bình thường nhờ thuốc, sốc điện, điều trị can thiệp triệt đốt rung nhĩ. Khi bị rung nhĩ kéo dài, việc chuyển về nhịp bình thường khó khăn và hay tái phát. Việc dùng thuốc, dùng biện pháp can thiệp qua da hay phẫu thuật phụ thuộc vào triệu chứng, mức độ bệnh và các bệnh kèm. [LIST] [*]Bệnh rung nhĩ cấp tính: có thể chuyển về nhịp bình thường nhờ thuốc, sốc điện. [*]Bệnh rung nhĩ mạn tính: kiểm soát nhịp thất ở trong giới hạn bình thường bằng các thuốc có tác dụng ngăn chặn các xung động điện từ nhĩ xuống tâm thất. [/LIST] [HEADING=1]4. Chỉ định thuốc kháng đông trong điều trị rung nhĩ[/HEADING] [IMG alt="Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190729_095545_333404_thuoc.max-1800x1800.jpg&w=600&h=300&checkress=24521079223c40abc87e3b3173cf7f59[/IMG] Mỗi loại thuốc chống đông đều có những lợi ích và nguy cơ khác nhau [B]Thuốc chống đông[/B] còn gọi là [B]thuốc làm loãng máu[/B] ngăn chặn quá trình hình thành cục máu đông. Thuốc chống đông đã được chứng minh làm giảm có ý nghĩa [B]nguy cơ nhồi máu não[/B]. Tuy nhiên thuốc chống đông có nguy cơ gây chảy máu. Các loại thuốc chống đông: thuốc kháng Vitamin K và thuốc kháng đông mới (thuốc ức chế trực tiếp Thrombin, thuốc ức chế yếu tố Xa). Mỗi loại [B]thuốc chống đông[/B] đều có những lợi ích và nguy cơ khác nhau: [HEADING=2][B]4.1. Thuốc kháng vitamin K[/B][/HEADING] [B]Ưu điểm:[/B] [LIST] [*]Có thể sử dụng các thuốc đối kháng để đưa quá trình đông máu về bình thường. [*]Giá thành thấp nhất. [/LIST] [B]Nhược điểm:[/B] [LIST] [*]Nhiều loại rau xanh chứa nhiều vitamin K sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc kháng vitamin K. [*]Một số thuốc khác cũng có sự tương tác làm giảm hiệu quả của thuốc kháng vitamin K. [*]Cần kiểm tra đông máu định kỳ. [*]Xét nghiệm INR cần duy trì từ 2.0 - 3.0. [*]Khoảng 50% bệnh nhân sẽ ngưng thuốc trong 3 năm: thường do xuất huyết nhẹ. Ngưng thuốc có thể do thất bại trong kiểm soát nồng độ INR hoặc tương tác thuốc. Ngưng thuốc và không bắt đầu dùng lại là vấn đề thường gặp. [/LIST] [HEADING=2][B]4.2. Thuốc kháng đông mới[/B][/HEADING] [B]Ưu điểm:[/B] [LIST] [*]Dễ sử dụng hơn trên lâm sàng, ít tương tác với các thuốc, chế độ ăn so với thuốc kháng [B]vitamin K[/B]. [*]Không phải đi kiểm tra máu định kỳ. [*]Nguy cơ gây [B]xuất huyết não[/B] thấp hơn thuốc kháng vitamin K. [*]Liều cố định. [*]Tác dụng nhanh. [/LIST] [B]Nhược điểm:[/B] [LIST] [*]Thuốc đối kháng đã có nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam. [*]Giá thành cao. [*]Không dùng trong rung nhĩ do [B]bệnh van tim[/B]. [/LIST] [url="https://thegioimuaban.com/tin/chan-doan-va-dieu-tri-rung-nhi-19158.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chẩn đoán và điều trị rung nhĩ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom