THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chẩn đoán phân biệt sốt - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Võ Thị Yến Linh" data-source="post: 25739" data-attributes="member: 59"><p><h2>I- Sinh Lý Học</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tăng thân nhiệt có nguyên nhân do tăng sản xuất, giảm đào thải hoặc do rối loạn chức năng hệ thống điều nhiệt ở não bộ. Tăng sản xuất nhiệt trong những tình trạng tăng chuyển hoá như cường giáp, pheochromocytoma, và u ác tính.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đào thải nhiệt kém có thể xảy ra trong suy tim sung huyết (giảm tuần hoàn qua da), các tình trạng không có tuyến mồ hôi (bẩm sinh), hoặc tuyến mồ hôi làm việc kém (say nắng).</li> <li data-xf-list-type="ul">Đa số các trường hợp sốt đều do tác động của các độc tố lên những trung tâm điều nhiệt của não. Những độc tố này có thể là ngoại sinh như thuốc men, nội độc tố của vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm, rickettsia, và virus, hoặc có thể nội sinh từ thương tổn của mô (chấn thương) hoặc do hoại tử mô (ung thư, bệnh bạch cầu, nhồi máu, bệnh tự miễn).</li> </ul><h2>II- Giải Phẫu Học</h2><p></p><p><strong>Các nguyên nhân gây sốt được gợi ý bởi từ VINDICATE</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vascular; mạch máu,</li> <li data-xf-list-type="ul">Inflammatory: viêm,</li> <li data-xf-list-type="ul">Neoplastic disorders: ung thư,</li> <li data-xf-list-type="ul">Degenerative disorders: thoái hoá,</li> <li data-xf-list-type="ul">Intoxication: nhiễm độc,</li> <li data-xf-list-type="ul">Congenital: bẩm sinh,</li> <li data-xf-list-type="ul">Autoimmune: tự miễn,</li> <li data-xf-list-type="ul">Trauma: chấn thương,</li> <li data-xf-list-type="ul">Endocrine: nội tiết</li> </ul><p></p><p>Dựa vào giải phẫu học và các hệ thống cơ quan đa dạng để xây dựng một bảng ghi nhớ.</p><p></p><p>Các tình trạng nhiễm trùng được chia thành hai loại bệnh hệ thống ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, như thương hàn, bệnh brucella, lao phổi, giang mai, leptospira, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, và các bệnh khu trú thường chỉ ảnh hưởng đến một bộ phận nhất định, như viêm gan siêu vi, viêm giáp bán cấp, viêm phổi do phế cầu, dịch tả.</p><p></p><p>Nên chia các bệnh nhiễm trùng khu trú thành các bệnh có yếu tố “viêm” (ví dụ viêm phổi, viêm gan, viêm tuyến tiền liệt), và các abscess (abscess răng, empyema, abscess quanh thận, abscess gan, và abscess dưới cơ hoành).</p><p></p><p>Ngoài ra, để ghi nhớ các loại nhiễm trùng đặc hiệu, thầy thuốc có thể gom các vi sinh vật thành 6 nhóm bắt đầu từ nhỏ nhất đến lớn nhất như sau: virus, rickettsiae, vi khuẩn, xoắn trùng, nấm, và kí sinh trùng.</p><p></p><p>Các độc tố nội sinh phóng thích bởi những vùng nhồi máu của các cơ quan là một nhóm nguyên nhân khác.</p><p></p><p>Cuối cùng, là nguyên nhân gây sốt do phá huỷ mô trong các bệnh ung thư.</p><p></p><h2>III- Tiếp Cận Chẩn Đoán</h2><p></p><p>Cần ghi nhớ một số điều khi tiếp cận bệnh nhân sốt. Trước nhất, nhiệt độ đo ở hậu môn tăng nhẹ (38°C) vẫn có thể là bình thường ở một số người. Thứ nhì, cần loại trừ các trường hợp nguỵ tạo tăng nhiệt độ hoặc do nhân viên y tế thực hiện đo không chính xác.</p><p></p><p>Cuối cùng, cần loại trừ các rối loạn tâm sinh (psychogenic disorders).</p><p></p><p>Thời gian và độ nặng của sốt rất quan trọng. Nên ghi chép đầy đủ trong bảng theo dõi nhiệt độ, và bệnh nhân không được uống bất cứ thuốc gì (đặc biệt là aspirin và steroids). Các tình trạng sốt gián đoạn hoặc sốt hồi quy (relapsing fever) như brucella, sốt rét, sốt Địa Trung Hải sẽ được sáng tỏ bằng cách thức này.</p><p></p><p><strong>Các triệu chứng khác đi kèm rất quan trọng.</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da gợi ý viêm túi mật hoặc viêm đường mật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sốt kèm đau hông lưng bên phải gợi ý viêm đài bể thận.</li> </ul><p></p><p>Sau khi xem qua bảng chẩn đoán phân biệt của sốt, thầy thuốc sẽ có đủ dữ kiện để việc hỏi bệnh sử và khám lâm sàng được phù hợp. Chẩn đoán phân biệt tốt sẽ giúp thầy thuốc chỉ định xét nghiệm hợp lý hơn.</p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/chan-doan-phan-biet-sot-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-12450.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Võ Thị Yến Linh, post: 25739, member: 59"] [HEADING=1]I- Sinh Lý Học[/HEADING] [LIST] [*]Tăng thân nhiệt có nguyên nhân do tăng sản xuất, giảm đào thải hoặc do rối loạn chức năng hệ thống điều nhiệt ở não bộ. Tăng sản xuất nhiệt trong những tình trạng tăng chuyển hoá như cường giáp, pheochromocytoma, và u ác tính. [*]Đào thải nhiệt kém có thể xảy ra trong suy tim sung huyết (giảm tuần hoàn qua da), các tình trạng không có tuyến mồ hôi (bẩm sinh), hoặc tuyến mồ hôi làm việc kém (say nắng). [*]Đa số các trường hợp sốt đều do tác động của các độc tố lên những trung tâm điều nhiệt của não. Những độc tố này có thể là ngoại sinh như thuốc men, nội độc tố của vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm, rickettsia, và virus, hoặc có thể nội sinh từ thương tổn của mô (chấn thương) hoặc do hoại tử mô (ung thư, bệnh bạch cầu, nhồi máu, bệnh tự miễn). [/LIST] [HEADING=1]II- Giải Phẫu Học[/HEADING] [B]Các nguyên nhân gây sốt được gợi ý bởi từ VINDICATE[/B] [LIST] [*]Vascular; mạch máu, [*]Inflammatory: viêm, [*]Neoplastic disorders: ung thư, [*]Degenerative disorders: thoái hoá, [*]Intoxication: nhiễm độc, [*]Congenital: bẩm sinh, [*]Autoimmune: tự miễn, [*]Trauma: chấn thương, [*]Endocrine: nội tiết [/LIST] Dựa vào giải phẫu học và các hệ thống cơ quan đa dạng để xây dựng một bảng ghi nhớ. Các tình trạng nhiễm trùng được chia thành hai loại bệnh hệ thống ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, như thương hàn, bệnh brucella, lao phổi, giang mai, leptospira, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, và các bệnh khu trú thường chỉ ảnh hưởng đến một bộ phận nhất định, như viêm gan siêu vi, viêm giáp bán cấp, viêm phổi do phế cầu, dịch tả. Nên chia các bệnh nhiễm trùng khu trú thành các bệnh có yếu tố “viêm” (ví dụ viêm phổi, viêm gan, viêm tuyến tiền liệt), và các abscess (abscess răng, empyema, abscess quanh thận, abscess gan, và abscess dưới cơ hoành). Ngoài ra, để ghi nhớ các loại nhiễm trùng đặc hiệu, thầy thuốc có thể gom các vi sinh vật thành 6 nhóm bắt đầu từ nhỏ nhất đến lớn nhất như sau: virus, rickettsiae, vi khuẩn, xoắn trùng, nấm, và kí sinh trùng. Các độc tố nội sinh phóng thích bởi những vùng nhồi máu của các cơ quan là một nhóm nguyên nhân khác. Cuối cùng, là nguyên nhân gây sốt do phá huỷ mô trong các bệnh ung thư. [HEADING=1]III- Tiếp Cận Chẩn Đoán[/HEADING] Cần ghi nhớ một số điều khi tiếp cận bệnh nhân sốt. Trước nhất, nhiệt độ đo ở hậu môn tăng nhẹ (38°C) vẫn có thể là bình thường ở một số người. Thứ nhì, cần loại trừ các trường hợp nguỵ tạo tăng nhiệt độ hoặc do nhân viên y tế thực hiện đo không chính xác. Cuối cùng, cần loại trừ các rối loạn tâm sinh (psychogenic disorders). Thời gian và độ nặng của sốt rất quan trọng. Nên ghi chép đầy đủ trong bảng theo dõi nhiệt độ, và bệnh nhân không được uống bất cứ thuốc gì (đặc biệt là aspirin và steroids). Các tình trạng sốt gián đoạn hoặc sốt hồi quy (relapsing fever) như brucella, sốt rét, sốt Địa Trung Hải sẽ được sáng tỏ bằng cách thức này. [B]Các triệu chứng khác đi kèm rất quan trọng.[/B] [LIST] [*]Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da gợi ý viêm túi mật hoặc viêm đường mật. [*]Sốt kèm đau hông lưng bên phải gợi ý viêm đài bể thận. [/LIST] Sau khi xem qua bảng chẩn đoán phân biệt của sốt, thầy thuốc sẽ có đủ dữ kiện để việc hỏi bệnh sử và khám lâm sàng được phù hợp. Chẩn đoán phân biệt tốt sẽ giúp thầy thuốc chỉ định xét nghiệm hợp lý hơn. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/chan-doan-phan-biet-sot-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-12450.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chẩn đoán phân biệt sốt - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom