THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 26486" data-attributes="member: 56"><p><h2>Chế độ dinh dưỡng</h2><p></p><p><strong>Nhu cầu dinh dưỡng các nhóm chất cơ bản</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu về đạm (protein): Cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu về chất béo: nên giữ ở mức 25 30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu về vitamin và chất khoáng: Trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa có chứa một lượng lớn các vitamin và chất khoáng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu về năng lượng: Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30 35 Kcal/kg cân nặng/ngày. </li> </ul><p></p><p><strong>Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với người bị tai biến mạch máu não</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nên cho người bệnh ăn các những thức ăn dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa; chú ý chia nhỏ bữa ăn thành 3 4 bữa/ngày, không nên ăn quá no.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế mức tối đa các đồ lên men, các chất gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…</li> <li data-xf-list-type="ul">Do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém nên khẩu phần ăn cần giảm muối và nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với những bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong 24 giờ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế ăn muối ở mức 4 5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải một cách nhanh chóng. </li> </ul><h2>Chế độ tập luyện </h2><p></p><p><strong>Nguyên tắc tập luyện</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đổi tư thế nằm của bệnh nhân mỗi giờ để chống loét, giúp họ làm vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2 3 lần;</li> <li data-xf-list-type="ul">Xoa bóp bắp cơ, vận động các khớp tay và chân giúp máu lưu thông và giúp tránh cứng khớp, teo cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tập vận động nhẹ nhưng thường xuyên để giúp hồi phục nhanh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vận động tại nhà hoặc phòng tập vật lý trị liệu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cố gắng cho bệnh nhân tự làm các hoạt động sinh hoạt hằng ngày với sự trợ giúp của thân nhân để có thể hồi phục sớm và sống độc lập.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể sửa đổi một số vật dụng trong nhà cho phù hợp với bệnh nhân, không nên làm thay hoàn toàn cho người bệnh.</li> </ul><p></p><p><strong>Một số bài tập luyện </strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tập chuyển trọng lượng lần lượt sang hai chân: người bệnh đứng tựa nhẹ vào mép bàn, có thể cần sự giúp đỡ của người thân, đặt hai bàn chân cách nhau khoảng 15 20 cm, ngang bằng nhau, sau đó dồn trọng lượng cơ thể lên hai chân. </li> <li data-xf-list-type="ul">Tập đứng, dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân: Áp dụng cho người bệnh có thể đứng thẳng. Hai bàn chân vẫn cách nhau khoảng 15 20 cm, trọng lượng chia đều hai bên chân, hai tay xuôi theo thân. </li> <li data-xf-list-type="ul">Tập đứng thăng bằng: Người bệnh tư thế đứng thẳng, dồn trọng lực đều hai chân, sau đó quay đầu nhìn ra sau vai, ngửa đầu, cúi đầu, nghiêng người, đưa hai tay lên qua đầu, đưa hai tay sang phải rồi sang trái.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tập đi bộ: Khi đã đứng vững, người bệnh tai biến mạch máu não cần tập đi bộ ít nhất 15 phút mỗi ngày.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/cham-soc-nguoi-benh-tai-bien-mach-mau-nao-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-13373.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 26486, member: 56"] [HEADING=1]Chế độ dinh dưỡng[/HEADING] [B]Nhu cầu dinh dưỡng các nhóm chất cơ bản[/B] [LIST] [*]Nhu cầu về đạm (protein): Cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. [*]Nhu cầu về chất béo: nên giữ ở mức 25 30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc. [*]Nhu cầu về vitamin và chất khoáng: Trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa có chứa một lượng lớn các vitamin và chất khoáng. [*]Nhu cầu về năng lượng: Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30 35 Kcal/kg cân nặng/ngày. [/LIST] [B]Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với người bị tai biến mạch máu não[/B] [LIST] [*]Nên cho người bệnh ăn các những thức ăn dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa; chú ý chia nhỏ bữa ăn thành 3 4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. [*]Hạn chế mức tối đa các đồ lên men, các chất gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê… [*]Do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém nên khẩu phần ăn cần giảm muối và nước. [*]Với những bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong 24 giờ. [*]Hạn chế ăn muối ở mức 4 5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải một cách nhanh chóng. [/LIST] [HEADING=1]Chế độ tập luyện [/HEADING] [B]Nguyên tắc tập luyện[/B] [LIST] [*]Đổi tư thế nằm của bệnh nhân mỗi giờ để chống loét, giúp họ làm vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2 3 lần; [*]Xoa bóp bắp cơ, vận động các khớp tay và chân giúp máu lưu thông và giúp tránh cứng khớp, teo cơ. [*]Tập vận động nhẹ nhưng thường xuyên để giúp hồi phục nhanh. [*]Vận động tại nhà hoặc phòng tập vật lý trị liệu. [*]Cố gắng cho bệnh nhân tự làm các hoạt động sinh hoạt hằng ngày với sự trợ giúp của thân nhân để có thể hồi phục sớm và sống độc lập. [*]Có thể sửa đổi một số vật dụng trong nhà cho phù hợp với bệnh nhân, không nên làm thay hoàn toàn cho người bệnh. [/LIST] [B]Một số bài tập luyện [/B] [LIST] [*]Tập chuyển trọng lượng lần lượt sang hai chân: người bệnh đứng tựa nhẹ vào mép bàn, có thể cần sự giúp đỡ của người thân, đặt hai bàn chân cách nhau khoảng 15 20 cm, ngang bằng nhau, sau đó dồn trọng lượng cơ thể lên hai chân. [*]Tập đứng, dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân: Áp dụng cho người bệnh có thể đứng thẳng. Hai bàn chân vẫn cách nhau khoảng 15 20 cm, trọng lượng chia đều hai bên chân, hai tay xuôi theo thân. [*]Tập đứng thăng bằng: Người bệnh tư thế đứng thẳng, dồn trọng lực đều hai chân, sau đó quay đầu nhìn ra sau vai, ngửa đầu, cúi đầu, nghiêng người, đưa hai tay lên qua đầu, đưa hai tay sang phải rồi sang trái. [*]Tập đi bộ: Khi đã đứng vững, người bệnh tai biến mạch máu não cần tập đi bộ ít nhất 15 phút mỗi ngày. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/cham-soc-nguoi-benh-tai-bien-mach-mau-nao-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-13373.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom