Phạm Phương Liên
Fan Cứng
Cầu Chữ Y thường được dùng để chỉ cây cầu nằm về phía đông của Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền Quận 5 với Quận 8. Cầu có hình chữ Y, từ đường Nguyễn Biểu bắc qua hai con kênh là kênh Tàu Hủ và kênh Đôi sang khu vực chợ Rạch Ông và khu vực cù lao Chánh Hưng của Quận 8.
Không ảnh khu vực cầu Chữ Y năm 1968
Xưa, khi xứ này còn nằm trong địa hạt Chợ Quán, các nhánh kinh nói trên đều thuộc mạng lưới rạch Bến Nghé. Về sau nhiều đoạn kinh bị san lấp để xây dựng hệ thống đường bộ nên các nhánh kinh bị tách rời, đồng đổ ra Tân Bình Giang và được đặt lại mỗi đoạn một cái tên khác nhau.
Cầu có ba nhánh tạo thành chữ Y, nên được người dân đặt luôn tên này, lâu ngày trở thành tên chính thức.
Cầu được bắt đầu thiết kế từ nǎm 1937, khởi công chính thức vào ngày 13 tháng 12 năm 1938, đến 20 tháng 8 năm 1941 thì hoàn thành, do Công ty Công xưởng và Công trình công chính (Pháp) đảm nhiệm.
Cầu chữ Y trong thập niên 1940
Cầu được xây dựng có ba nhánh giống như hình một chữ Y lớn: nhánh tới đường Nguyễn Biểu dài 175m, nhánh tới đường Nguyễn Thị Tần dài 178,3m, nhánh tới Hưng Phú dài 137m. Tổng cộng chiều dài các nhánh là 490,3m, tính luôn đoạn cầu dẫn dài 913m. Khu vực lồng cầu (ở giữa) có ba nhánh rộng 9m, mỗi lề 0,7m. Độ cao tĩnh không cách mặt nước là 6,3m. Toàn bộ công trình khi xây dựng tiêu tốn 800 tấn thép và hơn 4.000m3 bê tông.
Xe thiết giáp đậu dài trên cầu chữ Y năm 1968
Cầu được nhiều lần sửa chữa lớn vào các năm 1948, 1957 và được sửa chữa lớn vào năm 1992. Ngày 30 tháng 9 năm 2006, trong chương trình cải tạo về giao thông của thành phố, nhánh cầu chữ Y phía quận 5 được hạn chế lưu thông để tháo dỡ và xây lại cầu mới để đảm bảo độ cao của Đại lộ Đông – Tây đi dưới cầu. Dự kiến cầu mới sẽ xây tại vị trí cũ và có chiều rộng, cũng như độ tĩnh không lớn hơn gấp đôi cầu cũ.
Nhà đèn Chợ quán
Nói đến Nhà đèn Chợ quán, gọi nôm na là Nhà đèn, quả thật ít ai là không biết đến vì nó đã từng dự một phần quan trọng trong đời sống hàng ngày của dân Sài gòn trong một thời gian dài đằng đẵng …
Nhà đèn Chợ Quán
Nhà đèn Chợ Quán là nhà máy điện quan trọng nhất của Sài Gòn thời kỳ trước 1975. Năm 2008, khu vực Nhà đèn Chợ Quán rộng 6.5ha được quy hoạch thành Khu phức hợp văn phòng trung tâm thương mại khách sạn căn hộ.
Nhà máy điện Chợ Quán trên Bến Hàm Tử, nhìn từ cầu Chữ Y
Di sản Nhà đèn có một lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nó là một trong những biểu tượng của nền văn minh cơ giới xa xưa của ngành điện lực trong thời Pháp, là chứng nhân của một biến cố đau thương của đất nước, nạn đói năm 45.
Một trang báo nói về Nhà đèn Chợ Quán
Năm Ất Dậu (1945), vì than Hòn gai không thể chuyển vào trong Nam được nên Nhà đèn này đã phải dùng thóc để đốt lò chạy máy thay than. Trong khi đó, ngoài Bắc đã xảy ra nạn đói chết cả triệu người vì không có gạo ăn. Chính vì vậy, từ Nhà đèn này, đã từng là nơi bùng nổ những cuộc đấu tranh của công nhân đứng lên chống lại sự bóc lột của những ông chủ người Pháp.
Rạch Bến Nghé – Nhà đèn Chợ Quán
Chợ Quán là tên một khu dân cư hình thành vào khoảng cuối thế kỷ 18. Dần dần khu vực này phát triển thành một phần của đô thị Sài Gòn, mở rộng từ cuối thế kỷ 19, địa danh Chợ Quán từ đó cũng gắn liền với hai công trình dân sinh, đó là Nhà đèn Chợ Quán và nhà thương Chợ Quán.
Nhà đèn Chợ Quán
Nhà đèn Chợ Quán
Một số hình ảnh về Cầu chữ Y và Nhà đèn Chợ Quán:
Cầu Chữ Y, Các ống khói đang nhả khói gần góc trên bên phải là nhà đèn Chợ Quán
Cầu Chữ Y, Các ống khói đang nhả khói gần góc trên bên phải là nhà đèn Chợ Quán
Cầu Chữ Y, Các ống khói đang nhả khói gần góc trên bên phải là nhà đèn Chợ Quán
Cù lao Nguyễn Kiệu
Phía trên là Kênh Tẻ, đi về phía trái là ra sông SG. Phía dưới là rạch Bến Nghé. Nơi góc trên bên phải là nhà máy điện Chợ Quán
Đường Bến Hàm Tử, qua khỏi gầm cầu Chữ Y là nối tiếp vào cuối đường Bến Chương Dương.
Trên nhánh cầu chữ Y phía quận 8. Phía bên kia rạch Bến Nghé nhìn thấy tháp chuông nhà thờ Chợ Quán trên đường Trần Bình Trọng
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, năm 1965-1966
Cầu Chữ Y, dốc từ cầu xuống đường Bến Phạm Thế Hiển
Lính Mỹ canh gác tại cầu Chữ Y
Cầu chữ Y, năm 1968
Cầu Chữ Y, năm 1968
Khu vực cầu Chữ Y Saigon, 1968
Cầu chữ Y
The post Cầu chữ Y và Nhà đèn chợ quán – Những địa điểm nổi tiếng của Sài Gòn xưa appeared first on Yêu Quê Hương.
Xem tiếp...
Xưa, khi xứ này còn nằm trong địa hạt Chợ Quán, các nhánh kinh nói trên đều thuộc mạng lưới rạch Bến Nghé. Về sau nhiều đoạn kinh bị san lấp để xây dựng hệ thống đường bộ nên các nhánh kinh bị tách rời, đồng đổ ra Tân Bình Giang và được đặt lại mỗi đoạn một cái tên khác nhau.
Cầu có ba nhánh tạo thành chữ Y, nên được người dân đặt luôn tên này, lâu ngày trở thành tên chính thức.
Cầu được bắt đầu thiết kế từ nǎm 1937, khởi công chính thức vào ngày 13 tháng 12 năm 1938, đến 20 tháng 8 năm 1941 thì hoàn thành, do Công ty Công xưởng và Công trình công chính (Pháp) đảm nhiệm.
Cầu được xây dựng có ba nhánh giống như hình một chữ Y lớn: nhánh tới đường Nguyễn Biểu dài 175m, nhánh tới đường Nguyễn Thị Tần dài 178,3m, nhánh tới Hưng Phú dài 137m. Tổng cộng chiều dài các nhánh là 490,3m, tính luôn đoạn cầu dẫn dài 913m. Khu vực lồng cầu (ở giữa) có ba nhánh rộng 9m, mỗi lề 0,7m. Độ cao tĩnh không cách mặt nước là 6,3m. Toàn bộ công trình khi xây dựng tiêu tốn 800 tấn thép và hơn 4.000m3 bê tông.
Cầu được nhiều lần sửa chữa lớn vào các năm 1948, 1957 và được sửa chữa lớn vào năm 1992. Ngày 30 tháng 9 năm 2006, trong chương trình cải tạo về giao thông của thành phố, nhánh cầu chữ Y phía quận 5 được hạn chế lưu thông để tháo dỡ và xây lại cầu mới để đảm bảo độ cao của Đại lộ Đông – Tây đi dưới cầu. Dự kiến cầu mới sẽ xây tại vị trí cũ và có chiều rộng, cũng như độ tĩnh không lớn hơn gấp đôi cầu cũ.
Nhà đèn Chợ quán
Nói đến Nhà đèn Chợ quán, gọi nôm na là Nhà đèn, quả thật ít ai là không biết đến vì nó đã từng dự một phần quan trọng trong đời sống hàng ngày của dân Sài gòn trong một thời gian dài đằng đẵng …
Nhà đèn Chợ Quán là nhà máy điện quan trọng nhất của Sài Gòn thời kỳ trước 1975. Năm 2008, khu vực Nhà đèn Chợ Quán rộng 6.5ha được quy hoạch thành Khu phức hợp văn phòng trung tâm thương mại khách sạn căn hộ.
Di sản Nhà đèn có một lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nó là một trong những biểu tượng của nền văn minh cơ giới xa xưa của ngành điện lực trong thời Pháp, là chứng nhân của một biến cố đau thương của đất nước, nạn đói năm 45.
Năm Ất Dậu (1945), vì than Hòn gai không thể chuyển vào trong Nam được nên Nhà đèn này đã phải dùng thóc để đốt lò chạy máy thay than. Trong khi đó, ngoài Bắc đã xảy ra nạn đói chết cả triệu người vì không có gạo ăn. Chính vì vậy, từ Nhà đèn này, đã từng là nơi bùng nổ những cuộc đấu tranh của công nhân đứng lên chống lại sự bóc lột của những ông chủ người Pháp.
Chợ Quán là tên một khu dân cư hình thành vào khoảng cuối thế kỷ 18. Dần dần khu vực này phát triển thành một phần của đô thị Sài Gòn, mở rộng từ cuối thế kỷ 19, địa danh Chợ Quán từ đó cũng gắn liền với hai công trình dân sinh, đó là Nhà đèn Chợ Quán và nhà thương Chợ Quán.
Một số hình ảnh về Cầu chữ Y và Nhà đèn Chợ Quán:
Phía trên là Kênh Tẻ, đi về phía trái là ra sông SG. Phía dưới là rạch Bến Nghé. Nơi góc trên bên phải là nhà máy điện Chợ Quán
The post Cầu chữ Y và Nhà đèn chợ quán – Những địa điểm nổi tiếng của Sài Gòn xưa appeared first on Yêu Quê Hương.
Xem tiếp...