THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Cảnh giác với bệnh cường cận giáp thứ phát - Bệnh viện Bạch Mai
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25849" data-attributes="member: 56"><p>Cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính là bệnh lý khá nguy hiểm song hiện nay cả nhân viên y tế và người bệnh còn khá thiếu kiến thức về bệnh, dẫn đến phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề.</p><p></p><h2>Tỷ lệ mắc bệnh</h2><p></p><p>Thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế, hiện Việt Nam có khoảng 6 triệu người bị bệnh suy thận mạn, chiếm 6,73% dân số, 800.000 bệnh nhân đang ở giai đoạn cuối. </p><p></p><p>Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân suy thận mạn gây rất nhiều biến chứng với sức khỏe, đặc biệt là tình trạng thiếu máu, song có một biến chứng khá nguy hiểm mà người bệnh và ngay cả nhân viên y tế thường bỏ qua là cường cận giáp thứ phát.</p><p></p><h2>Ca bệnh Cường cận giáp thứ phát</h2><p></p><p>Theo PGS Trần Ngọc Lương, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cơ sở vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân mắc cường cận giáp thứ phát trên nền bệnh thận mạn tính.</p><p></p><p>Theo đó, bệnh nhân Trần Văn Đoàn, 43 tuổi, Thọ Xuân, Đan Phượng, Hà Nội nhập viện Nội tiết Trung ương ngày 21-11-2016 trong tình trạng đau nhức xương, đi lại khó khăn, biến dạng xương hàm, mặt. </p><p></p><p>Qua khai thác tiền sử bệnh nhân được biết bệnh nhân mắc suy thận đã 12 năm, đang chạy thận nhân tạo 3 lần/tuần tại Bệnh viện Bạch Mai. Tuy nhiên thời gian gần đây bệnh nhân thường xuyên đau xương, đi lại khó khăn do vậy đã tới khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. </p><p></p><p>Sau khi tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng như chụp Xquang tiêu xương chỏm và cổ xương đùi, xét nghiệm sinh hoá, nhân viên y tế phát hiện bệnh nhân mắc cường cận giáp hai bên, hóc môn PTH (Parathyroid hormone) tăng gấp 60 lần so với người bình thường. Do vậy bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật cắt 3, 5 tuyến cận giáp.</p><p></p><p>Nói về nguy hiểm của bệnh lý này, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho rằng nếu không tiến hành phẫu thuật kịp thời, hóc môn PTH sẽ dần lấy hết can xi trong máu của bệnh nhân, khiến độ cứng trong xương bệnh nhân giảm gây ra hiện tượng giòn, gẫy xương, nặng có thể biến chứng gây tử vong.</p><p></p><h2>Khuyến cáo của bác sĩ</h2><p></p><p>PGS Trần Ngọc Lương khuyến cáo, với những bệnh nhân suy thận nếu thấy triệu trứng đau nhức xương cần đến cơ sở chuyên khoa tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng như siêu âm, chụp Xquang xương, xét nghiệm sinh hóa để nhân viên y tế có những chỉ định kịp thời, tránh được những hậu quả nặng nề.</p><p></p><p>Với bệnh lý cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân suy thận, theo PGS Trần Ngọc Lương, phẫu thuật là điều trị phổ biến nhất. Bác sỹ phẫu thuật sẽ loại bỏ chỉ những tuyến phì đại hoặc có khối u (u tuyến).</p><p></p><p>Nếu tất cả bốn tuyến bị ảnh hưởng, bác sĩ phẫu thuật có khả năng loại bỏ chỉ ba tuyến và có lẽ để lại một số mô chức năng tuyến cận giáp thứ tư.</p><p></p><p>Nguồn tham khảo: Bệnh viện Bạch Mai</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/canh-giac-voi-benh-cuong-can-giap-thu-phat-benh-vien-bach-mai-12632.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25849, member: 56"] Cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính là bệnh lý khá nguy hiểm song hiện nay cả nhân viên y tế và người bệnh còn khá thiếu kiến thức về bệnh, dẫn đến phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề. [HEADING=1]Tỷ lệ mắc bệnh[/HEADING] Thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế, hiện Việt Nam có khoảng 6 triệu người bị bệnh suy thận mạn, chiếm 6,73% dân số, 800.000 bệnh nhân đang ở giai đoạn cuối. Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân suy thận mạn gây rất nhiều biến chứng với sức khỏe, đặc biệt là tình trạng thiếu máu, song có một biến chứng khá nguy hiểm mà người bệnh và ngay cả nhân viên y tế thường bỏ qua là cường cận giáp thứ phát. [HEADING=1]Ca bệnh Cường cận giáp thứ phát[/HEADING] Theo PGS Trần Ngọc Lương, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cơ sở vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân mắc cường cận giáp thứ phát trên nền bệnh thận mạn tính. Theo đó, bệnh nhân Trần Văn Đoàn, 43 tuổi, Thọ Xuân, Đan Phượng, Hà Nội nhập viện Nội tiết Trung ương ngày 21-11-2016 trong tình trạng đau nhức xương, đi lại khó khăn, biến dạng xương hàm, mặt. Qua khai thác tiền sử bệnh nhân được biết bệnh nhân mắc suy thận đã 12 năm, đang chạy thận nhân tạo 3 lần/tuần tại Bệnh viện Bạch Mai. Tuy nhiên thời gian gần đây bệnh nhân thường xuyên đau xương, đi lại khó khăn do vậy đã tới khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Sau khi tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng như chụp Xquang tiêu xương chỏm và cổ xương đùi, xét nghiệm sinh hoá, nhân viên y tế phát hiện bệnh nhân mắc cường cận giáp hai bên, hóc môn PTH (Parathyroid hormone) tăng gấp 60 lần so với người bình thường. Do vậy bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật cắt 3, 5 tuyến cận giáp. Nói về nguy hiểm của bệnh lý này, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho rằng nếu không tiến hành phẫu thuật kịp thời, hóc môn PTH sẽ dần lấy hết can xi trong máu của bệnh nhân, khiến độ cứng trong xương bệnh nhân giảm gây ra hiện tượng giòn, gẫy xương, nặng có thể biến chứng gây tử vong. [HEADING=1]Khuyến cáo của bác sĩ[/HEADING] PGS Trần Ngọc Lương khuyến cáo, với những bệnh nhân suy thận nếu thấy triệu trứng đau nhức xương cần đến cơ sở chuyên khoa tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng như siêu âm, chụp Xquang xương, xét nghiệm sinh hóa để nhân viên y tế có những chỉ định kịp thời, tránh được những hậu quả nặng nề. Với bệnh lý cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân suy thận, theo PGS Trần Ngọc Lương, phẫu thuật là điều trị phổ biến nhất. Bác sỹ phẫu thuật sẽ loại bỏ chỉ những tuyến phì đại hoặc có khối u (u tuyến). Nếu tất cả bốn tuyến bị ảnh hưởng, bác sĩ phẫu thuật có khả năng loại bỏ chỉ ba tuyến và có lẽ để lại một số mô chức năng tuyến cận giáp thứ tư. Nguồn tham khảo: Bệnh viện Bạch Mai [url="https://thegioimuaban.com/tin/canh-giac-voi-benh-cuong-can-giap-thu-phat-benh-vien-bach-mai-12632.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Cảnh giác với bệnh cường cận giáp thứ phát - Bệnh viện Bạch Mai
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom