THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 2357" data-attributes="member: 66"><p><h3><strong>Nhau cài răng lược</strong></h3><p>Nhau cài răng lược là một trong những <strong>tai biến sản khoa</strong> hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm. Nhau cài răng lược xuất hiện khi nhau không bong tróc khỏi thành tử cung sau quá trình sinh nở, mà bám chặt vào cơ tử cung, thậm chí xâm lấn các cơ quan xung quanh. Nếu cài bám vào tử cung quá sâu, nhau không thể tự tách hoặc chỉ bong một phần khỏi thành tử cung dẫn tới nhiễm trùng hậu phẫu và những lỗ dò sau mổ.</p><p></p><p>Thông thường, nhau cài răng lược không có dấu hiệu hoặc triệu chứng rõ ràng đối với người mẹ trong quá trình mang thai. Một vài trường hợp có thể có xuất huyết âm đạo trong Tam cá nguyệt thứ 3 (tuần thai từ 28 – 40). Đây cũng được xem là nguyên nhân gây ra các tình trạng như băng huyết sau sinh, rối loạn đông cầm máu và có thể gây tử vong cho mẹ. </p><p></p><p>Những trường hợp có nguy cơ mắc nhau cài răng lược:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đối với sản phụ từng sinh mổ, bị nhau thai tiền đạo có khả năng bị nhau cài răng lược lên đến 25%. Tỷ lệ này là 40% đối với mẹ từng sinh mổ trên hai lần và hiện bị rau thai tiền đạo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sản phụ từng nạo hút thai.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sản phụ mang thai ở độ tuổi ngoài 35.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sản phụ có thói quen không lành mạnh như hút thuốc.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 2357, member: 66"] [HEADING=2][B]Nhau cài răng lược[/B][/HEADING] Nhau cài răng lược là một trong những [B]tai biến sản khoa[/B] hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm. Nhau cài răng lược xuất hiện khi nhau không bong tróc khỏi thành tử cung sau quá trình sinh nở, mà bám chặt vào cơ tử cung, thậm chí xâm lấn các cơ quan xung quanh. Nếu cài bám vào tử cung quá sâu, nhau không thể tự tách hoặc chỉ bong một phần khỏi thành tử cung dẫn tới nhiễm trùng hậu phẫu và những lỗ dò sau mổ. Thông thường, nhau cài răng lược không có dấu hiệu hoặc triệu chứng rõ ràng đối với người mẹ trong quá trình mang thai. Một vài trường hợp có thể có xuất huyết âm đạo trong Tam cá nguyệt thứ 3 (tuần thai từ 28 – 40). Đây cũng được xem là nguyên nhân gây ra các tình trạng như băng huyết sau sinh, rối loạn đông cầm máu và có thể gây tử vong cho mẹ. Những trường hợp có nguy cơ mắc nhau cài răng lược: [LIST] [*]Đối với sản phụ từng sinh mổ, bị nhau thai tiền đạo có khả năng bị nhau cài răng lược lên đến 25%. Tỷ lệ này là 40% đối với mẹ từng sinh mổ trên hai lần và hiện bị rau thai tiền đạo. [*]Sản phụ từng nạo hút thai. [*]Sản phụ mang thai ở độ tuổi ngoài 35. [*]Sản phụ có thói quen không lành mạnh như hút thuốc. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom