THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 2356" data-attributes="member: 66"><p><h3><strong>Nhau tiền đạo</strong></h3><p><strong>Nhau tiền đạo</strong> là tình trạng bánh nhau bám ở vị trí bất thường. Thông thường, nhau thai sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau của phần đáy tử cung. Nhưng khi nhau thai bám vào đoạn dưới tử cung và cổ tử cung, che kín hoặc một phần cổ tử cung, gây cản trở đường đi của thai nhi khi chuyển dạ được gọi là nhau tiền đạo.</p><p></p><p>Theo thống kê, cứ 300 sản phụ sẽ có 1 người gặp phải tình trạng nhau tiền đạo. Con số này đang có xu hướng tăng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.</p><p></p><p>Nhau tiền đạo được phân thành 4 loại dựa vào vị trí bám:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhau tiền đạo bám thấp: Bờ bánh nhau bám vào dưới tử cung, đoạn chưa đến lỗ trong cổ tử cung. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhau tiền đạo bám mép: Bờ bánh nhau bám tới bờ lỗ trong cổ tử cung. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhau tiền đạo bán trung tâm: Bánh nhau che kín một phần lỗ trong cổ tử cung. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhau tiền đạo trung tâm: Bánh nhau che kín hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung. </li> </ul><p>Nhau tiền đạo là một trong những <em>tai biến thai kỳ nguy hiểm</em>, có thể dẫn đến tình trạng băng huyết trong thai kỳ và đe dọa đến tính mạng cả mẹ và bé khi sinh.</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đối với mẹ: Gây xuất huyết nhiều lần trong thai kỳ dẫn đến hiện tượng thiếu máu, dễ sinh non. Với trường hợp nhau tiền đạo bám gần cổ tử cung, bánh nhau sẽ bị bóc tách khiến cổ tử cung hở sau khi sinh, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng. Một số trường hợp thậm chí có thể phải cắt bỏ tử cung nếu bánh nhau cài chặt vào cơ tử cung, không tách được khỏi lớp niêm mạc tử cung.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với bé: Do cơ thể của mẹ bị thiếu máu nên thai nhi có nguy cơ suy dinh dưỡng, suy thai và thậm chí sinh non. Ngoài ra, việc bánh nhau thai nằm ở phần dưới tử cung khiến thai nhi khó xoay đầu xuống, dẫn đến tình trạng ngôi thai ngược.</li> </ul><p>Tùy vào mức độ bám của nhau tiền đạo mà dấu hiệu nhận biết tình trạng này có thể khác nhau. Một số triệu chứng thường gặp bao gồm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Âm đạo xuất huyết bất thường nhưng không gây đau đớn (tự cầm máu mà không cần điều trị), thường gặp ở 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng này dễ tái phát với lượng máu ngày càng tăng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xuất huyết kèm các cơn đau bụng do co thắt tử cung.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tim thai có những biến đổi bất thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi khám thai phát hiện ngôi thai bất thường (ngôi ngang, ngôi mông hoặc ngôi đầu cao).</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi khám có thể sờ thấy bánh nhau qua cổ tử cung, đặt mỏ vịt nhận thấy máu chảy từ cổ tử cung.</li> </ul><p>Những nguyên nhân dẫn tới nhau tiền đạo:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mẹ từng sinh nhiều lần, lớn tuổi (trên 35 tuổi).</li> <li data-xf-list-type="ul">Mẹ có tiền sử bị sảy thai hoặc nạo thai nhiều lần.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mẹ có tiền sử bị viêm nhiễm tử cung, mắc nhau tiền đạo ở những lần mang thai trước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhau thai lớn do mang đa thai; tử cung có hình dạng bất thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên sử dụng chất kích thích, đặc biệt là hút thuốc lá.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 2356, member: 66"] [HEADING=2][B]Nhau tiền đạo[/B][/HEADING] [B]Nhau tiền đạo[/B] là tình trạng bánh nhau bám ở vị trí bất thường. Thông thường, nhau thai sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau của phần đáy tử cung. Nhưng khi nhau thai bám vào đoạn dưới tử cung và cổ tử cung, che kín hoặc một phần cổ tử cung, gây cản trở đường đi của thai nhi khi chuyển dạ được gọi là nhau tiền đạo. Theo thống kê, cứ 300 sản phụ sẽ có 1 người gặp phải tình trạng nhau tiền đạo. Con số này đang có xu hướng tăng lên trong vòng 30 năm trở lại đây. Nhau tiền đạo được phân thành 4 loại dựa vào vị trí bám: [LIST] [*]Nhau tiền đạo bám thấp: Bờ bánh nhau bám vào dưới tử cung, đoạn chưa đến lỗ trong cổ tử cung. [*]Nhau tiền đạo bám mép: Bờ bánh nhau bám tới bờ lỗ trong cổ tử cung. [*]Nhau tiền đạo bán trung tâm: Bánh nhau che kín một phần lỗ trong cổ tử cung. [*]Nhau tiền đạo trung tâm: Bánh nhau che kín hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung. [/LIST] Nhau tiền đạo là một trong những [I]tai biến thai kỳ nguy hiểm[/I], có thể dẫn đến tình trạng băng huyết trong thai kỳ và đe dọa đến tính mạng cả mẹ và bé khi sinh. [LIST] [*]Đối với mẹ: Gây xuất huyết nhiều lần trong thai kỳ dẫn đến hiện tượng thiếu máu, dễ sinh non. Với trường hợp nhau tiền đạo bám gần cổ tử cung, bánh nhau sẽ bị bóc tách khiến cổ tử cung hở sau khi sinh, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng. Một số trường hợp thậm chí có thể phải cắt bỏ tử cung nếu bánh nhau cài chặt vào cơ tử cung, không tách được khỏi lớp niêm mạc tử cung. [*]Đối với bé: Do cơ thể của mẹ bị thiếu máu nên thai nhi có nguy cơ suy dinh dưỡng, suy thai và thậm chí sinh non. Ngoài ra, việc bánh nhau thai nằm ở phần dưới tử cung khiến thai nhi khó xoay đầu xuống, dẫn đến tình trạng ngôi thai ngược. [/LIST] Tùy vào mức độ bám của nhau tiền đạo mà dấu hiệu nhận biết tình trạng này có thể khác nhau. Một số triệu chứng thường gặp bao gồm: [LIST] [*]Âm đạo xuất huyết bất thường nhưng không gây đau đớn (tự cầm máu mà không cần điều trị), thường gặp ở 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng này dễ tái phát với lượng máu ngày càng tăng. [*]Xuất huyết kèm các cơn đau bụng do co thắt tử cung. [*]Tim thai có những biến đổi bất thường. [*]Khi khám thai phát hiện ngôi thai bất thường (ngôi ngang, ngôi mông hoặc ngôi đầu cao). [*]Khi khám có thể sờ thấy bánh nhau qua cổ tử cung, đặt mỏ vịt nhận thấy máu chảy từ cổ tử cung. [/LIST] Những nguyên nhân dẫn tới nhau tiền đạo: [LIST] [*]Mẹ từng sinh nhiều lần, lớn tuổi (trên 35 tuổi). [*]Mẹ có tiền sử bị sảy thai hoặc nạo thai nhiều lần. [*]Mẹ có tiền sử bị viêm nhiễm tử cung, mắc nhau tiền đạo ở những lần mang thai trước. [*]Nhau thai lớn do mang đa thai; tử cung có hình dạng bất thường. [*]Thường xuyên sử dụng chất kích thích, đặc biệt là hút thuốc lá. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom