THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 2351" data-attributes="member: 66"><p><h3><strong>Tiền sản giật</strong></h3><p><strong>Hội chứng tiền sản giật khi mang thai</strong> là biến chứng của tăng huyết áp thai kỳ trong 3 tháng cuối. Cụ thể, huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên, và/hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên cùng với đó là tình trạng xuất hiện protein trong nước tiểu, gây ra bởi sự tổn thương đến thận.</p><p></p><p>Tiền sản giật thường xảy ra trước khi lên cơn sản giật. Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà giai đoạn này có thể kéo dài vài giờ, vài ngày, vài tuần hoặc chỉ thoáng qua.</p><p></p><p>Tỷ lệ xảy ra cơn sản giật 50% trước sinh, 25% trong lúc sinh, 25% sau sinh và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là xuất huyết não làm sản phụ hôn mê sâu. Đối với bé, tiền sản giật có thể dẫn tới tình trạng sinh non, thai chậm tăng trưởng trong tử cung, thậm chí là tử vong.</p><p></p><p>Tính đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân gây ra tình trạng tiền sản giật vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, đối với những nhóm thai phụ sau đây sẽ có nguy cơ mắc tiền sản giật cao hơn so với người bình thường:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mang song thai, tam thai.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sinh con đầu lòng (con so).</li> <li data-xf-list-type="ul">Mang thai khi tuổi đã cao (lớn hơn 40 tuổi).</li> <li data-xf-list-type="ul">Xuất hiện cơn tăng huyết áp trước tuần 20 (huyết áp mạn).</li> <li data-xf-list-type="ul">Có tiền căn tiểu đường hoặc bệnh lý ở thận.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từng bị tiền sản giật trước đây.</li> <li data-xf-list-type="ul">Di truyền từ gia đình.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thiếu dinh dưỡng trong thai kỳ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thừa cân béo phì trong khi mang thai.</li> </ul><p>Những dấu hiệu cho biết mẹ có nguy cơ cao bị tiền sản giật bao gồm: Nhiễm độc thai nghén nặng (phù, tăng huyết áp, protein niệu…).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 2351, member: 66"] [HEADING=2][B]Tiền sản giật[/B][/HEADING] [B]Hội chứng tiền sản giật khi mang thai[/B] là biến chứng của tăng huyết áp thai kỳ trong 3 tháng cuối. Cụ thể, huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên, và/hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên cùng với đó là tình trạng xuất hiện protein trong nước tiểu, gây ra bởi sự tổn thương đến thận. Tiền sản giật thường xảy ra trước khi lên cơn sản giật. Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà giai đoạn này có thể kéo dài vài giờ, vài ngày, vài tuần hoặc chỉ thoáng qua. Tỷ lệ xảy ra cơn sản giật 50% trước sinh, 25% trong lúc sinh, 25% sau sinh và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là xuất huyết não làm sản phụ hôn mê sâu. Đối với bé, tiền sản giật có thể dẫn tới tình trạng sinh non, thai chậm tăng trưởng trong tử cung, thậm chí là tử vong. Tính đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân gây ra tình trạng tiền sản giật vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, đối với những nhóm thai phụ sau đây sẽ có nguy cơ mắc tiền sản giật cao hơn so với người bình thường: [LIST] [*]Mang song thai, tam thai. [*]Sinh con đầu lòng (con so). [*]Mang thai khi tuổi đã cao (lớn hơn 40 tuổi). [*]Xuất hiện cơn tăng huyết áp trước tuần 20 (huyết áp mạn). [*]Có tiền căn tiểu đường hoặc bệnh lý ở thận. [*]Từng bị tiền sản giật trước đây. [*]Di truyền từ gia đình. [*]Thiếu dinh dưỡng trong thai kỳ. [*]Thừa cân béo phì trong khi mang thai. [/LIST] Những dấu hiệu cho biết mẹ có nguy cơ cao bị tiền sản giật bao gồm: Nhiễm độc thai nghén nặng (phù, tăng huyết áp, protein niệu…). [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
CẢNH BÁO: 15+ TAI BIẾN SẢN KHOA THƯỜNG GẶP NHẤT KHI MANG THAI
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom