Võ Hoài Tâm
Fan Cứng
Để giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung, bạn cần phải hiểu rõ các quy định từ pháp luật đã đề ra. Từ đó mới có thể tránh bị các tình huống giải quyết sai phạm dẫn đến bị xử phạt nặng nề. Tùy vào từng trường hợp mà đất lấn chiếm có được bồi thường, và không được bồi thường khi thu hồi. Bài viết sẽ gợi ý cho bạn phương pháp giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung một cách tối ưu và hiệu quả nhất.
Dựa trên quy định tại điều 254 trong luật Dân sự xuất bản năm 2015, các quy định về lối đi chung được ban hành như sau:
Tóm tắt lại, lối đi chung là một thành phần mà người dân hiến với nhau bằng thỏa thuận để tạo ra một lối đi chung thuận tiện và hợp lý nhất với mục đích sử dụng của cả xóm. Và bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung đảm bảo quyền lợi của mình.
Theo Điều 202 Luật Đất đai 2013, nhà nước khuyến khích bạn đồng hành cùng các bên hòa giải trong các tranh chấp liên quan đến đất đai. Khi việc tranh chấp lấn chiếm đường đi chung, bạn có thể gửi yêu cầu lên UBND xã hòa giải lấn chiếm đường hẻm theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 7 Điều 166 Luật Đất đai 2013, một trong những cách giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung là khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các hành vi xâm phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình. Ngoài ra, sai phạm trên còn vi phạm các quy định trong lĩnh vực quản lý hành chính đất đai theo quy định tại Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP.
Để bắt đầu quá trình hòa giải đối với tranh chấp đang diễn ra hoặc lấn chiếm đường đi chung giữa các bên, bạn cần phải gửi yêu cầu lên Ủy ban nhân dân cấp xã. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, Ủy ban nhân dân cấp xã phải tiến hành hòa giải và lập biên bản hòa giải theo quy định tại Điều 201 Luật Đất đai năm 2013.
Quá trình hòa giải và giải quyết sau đó đều phải có sự tham gia và giám sát từ cán bộ từ UBND cấp xã hoặc nhân viên nhà nước có thẩm quyền tương đương. Ngoài ra, các văn bản thỏa thuận giờ đây không chỉ có sự hiện diện của chữ ký hai bên thỏa thuận mà còn bắt buộc phải có chữ ký xác nhận từ cán bộ xã, và các loại giấy tờ trên buộc phải lưu lại tại UBND xã toàn bộ
Giải pháp tiếp theo để giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung là khởi kiện vụ việc trên lên tới tòa án nhân dân các cấp. Nhưng lưu ý rằng, theo Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP, các tranh chấp về quyền sử dụng đất, trong đó có trường hợp lấn chiếm đường đi chung thì phải thực hiện thủ tục hòa giải tại UBND trước khi đi đến việc khởi kiện ra tòa để giải quyết tranh chấp.
Nếu không đạt được sự đồng thuận từ hai bên thì theo quy định tại Điều 35 và39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, tranh chấp liên quan đến lấn chiếm đường đi chung thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất tranh chấp.
Việc kiện tụng sẽ xảy ra cho đến khi cả hai bên đồng ý với kết quả xét xử. Nhưng lưu ý rằng thời gian kiện tụng càng lâu qua càng nhiều cơ quan tòa án, thì án phí sẽ càng gia tăng. Vì vậy, việc kiện tụng chỉ nên xảy ra khi cả hai phía không thể tự thỏa thuận giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung, dẫn đến tranh chấp trong việc xây dựng.
Bài viết đã vừa gợi ý cho bạn hướng giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung theo đúng chuẩn quy định pháp luật Việt Nam đề ra. Với cách xử lý khi bị lấn chiếm đất cơ bản trên, bạn sẽ có thể giải quyết được mọi tình huống lấn chiếm đất thường gặp. Nhưng với những tình huống đặc biệt hơn với nhiều tình tiết bổ sung như lấn chiếm đất thuộc giáp ranh giữa hai tỉnh thành. Bạn đừng quá lo lắng khi phải giải quyết chúng vì chúng tôi luôn có các chuyên gia xây dựng hoàn công tại Askany để có thể hỗ trợ bạn xử lý những khuất mắt trên để có phương pháp giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung.
Là một tác giả lớn của Top20review chuyên về các nội dung tổng hợp, đã từng trải nghiệm qua và chia sẻ lại các kiến thức cho mọi người
Xem tiếp...
Quy định pháp luật về lối đi chung trong hẻm
Dựa trên quy định tại điều 254 trong luật Dân sự xuất bản năm 2015, các quy định về lối đi chung được ban hành như sau:
- Chủ sở hữu bất động sản vây bọc các bất động sản khác không cùng chủ sở hữu mà không có đủ lối đi riêng phù hợp để ra các đường công cộng, có quyền hợp pháp được yêu cầu những chủ sở hữu đất khác xử lý xây dựng nhà ở lấn chiếm đất và mở lối đi cho đất của mình.
- Lối đi được mở phải đảm bảo được tính thuận tiện hợp lý với các đặc điểm về địa điểm tình trạng bất động sản.
- Và các chủ sở hữu chịu đựng sự thiệt thòi về lối đi chung cũng có thể yêu cầu được bồi thường hợp pháp đối với vi phạm của các mảnh đất lân cận.
Tóm tắt lại, lối đi chung là một thành phần mà người dân hiến với nhau bằng thỏa thuận để tạo ra một lối đi chung thuận tiện và hợp lý nhất với mục đích sử dụng của cả xóm. Và bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung đảm bảo quyền lợi của mình.
Phương pháp giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung trong hẻm
Theo Điều 202 Luật Đất đai 2013, nhà nước khuyến khích bạn đồng hành cùng các bên hòa giải trong các tranh chấp liên quan đến đất đai. Khi việc tranh chấp lấn chiếm đường đi chung, bạn có thể gửi yêu cầu lên UBND xã hòa giải lấn chiếm đường hẻm theo quy định của pháp luật.
Tố cáo hành vi lấn chiếm đất sai phạm
Theo quy định tại khoản 7 Điều 166 Luật Đất đai 2013, một trong những cách giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung là khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các hành vi xâm phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình. Ngoài ra, sai phạm trên còn vi phạm các quy định trong lĩnh vực quản lý hành chính đất đai theo quy định tại Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP.
Yêu cầu UBND tham gia giải quyết
Để bắt đầu quá trình hòa giải đối với tranh chấp đang diễn ra hoặc lấn chiếm đường đi chung giữa các bên, bạn cần phải gửi yêu cầu lên Ủy ban nhân dân cấp xã. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, Ủy ban nhân dân cấp xã phải tiến hành hòa giải và lập biên bản hòa giải theo quy định tại Điều 201 Luật Đất đai năm 2013.
Quá trình hòa giải và giải quyết sau đó đều phải có sự tham gia và giám sát từ cán bộ từ UBND cấp xã hoặc nhân viên nhà nước có thẩm quyền tương đương. Ngoài ra, các văn bản thỏa thuận giờ đây không chỉ có sự hiện diện của chữ ký hai bên thỏa thuận mà còn bắt buộc phải có chữ ký xác nhận từ cán bộ xã, và các loại giấy tờ trên buộc phải lưu lại tại UBND xã toàn bộ
Khởi kiện tòa án
Giải pháp tiếp theo để giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung là khởi kiện vụ việc trên lên tới tòa án nhân dân các cấp. Nhưng lưu ý rằng, theo Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP, các tranh chấp về quyền sử dụng đất, trong đó có trường hợp lấn chiếm đường đi chung thì phải thực hiện thủ tục hòa giải tại UBND trước khi đi đến việc khởi kiện ra tòa để giải quyết tranh chấp.
Nếu không đạt được sự đồng thuận từ hai bên thì theo quy định tại Điều 35 và39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, tranh chấp liên quan đến lấn chiếm đường đi chung thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất tranh chấp.
Việc kiện tụng sẽ xảy ra cho đến khi cả hai bên đồng ý với kết quả xét xử. Nhưng lưu ý rằng thời gian kiện tụng càng lâu qua càng nhiều cơ quan tòa án, thì án phí sẽ càng gia tăng. Vì vậy, việc kiện tụng chỉ nên xảy ra khi cả hai phía không thể tự thỏa thuận giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung, dẫn đến tranh chấp trong việc xây dựng.
Bài viết đã vừa gợi ý cho bạn hướng giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung theo đúng chuẩn quy định pháp luật Việt Nam đề ra. Với cách xử lý khi bị lấn chiếm đất cơ bản trên, bạn sẽ có thể giải quyết được mọi tình huống lấn chiếm đất thường gặp. Nhưng với những tình huống đặc biệt hơn với nhiều tình tiết bổ sung như lấn chiếm đất thuộc giáp ranh giữa hai tỉnh thành. Bạn đừng quá lo lắng khi phải giải quyết chúng vì chúng tôi luôn có các chuyên gia xây dựng hoàn công tại Askany để có thể hỗ trợ bạn xử lý những khuất mắt trên để có phương pháp giải quyết xây nhà lấn chiếm lối đi chung.
hanghuynh
Là một tác giả lớn của Top20review chuyên về các nội dung tổng hợp, đã từng trải nghiệm qua và chia sẻ lại các kiến thức cho mọi người
Xem tiếp...