THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Cách bảo vệ sức khỏe cho mẹ bầu mùa nắng nóng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 51088" data-attributes="member: 86"><p>Thời tiết nắng nóng cao điểm và kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe mẹ bầu. Khi các thai phụ bị mất nước, sốc nhiệt, nhiễm khuẩn, viêm da, viêm đường hô hấp,…dễ gây ảnh hưởng đến thai nhi.</p><p></p><p></p><p><strong>Tắm nước lạnh</strong></p><p></p><p>Thời gian tắm hợp lý trong khoảng từ 10-15 phút. Nếu tắm với nước quá nóng cao hơn nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ cơ thể mẹ tăng khiến nhiệt độ túi ối tăng theo, ảnh hưởng xấu đến việc hô hấp của thai nhi. Tuy nhiên, nếu mùa hè tắm nước lạnh dễ khiến các mạch máu bị co đột ngột, thai phụ dễ bị cảm lạnh, căng thẳng thần kinh, tăng nhịp tim. Vì vậy, tốt nhất mẹ bầu nên tắm bằng nước ấm và tránh ngâm mình quá lâu.</p><p></p><p><strong>Uống nước lạnh </strong></p><p></p><p>Cũng giống như tắm bằng nước lạnh, việc uống nước lạnh, nhất là nước đá sẽ khiến các mạch máu bị co đột ngột, cản trở việc lưu thông máu ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé. Đặc biệt uống nước đá lạnh gây co thắt tử cung, huyết quản tử cung bị co lại sự tuần hoàn huyết dịch của thai nhi giảm ảnh hưởng tới sự phát triển của bào thai. Đồng thời cũng gây hiện tượng động thai, tăng nguy cơ sinh non.</p><p></p><p><strong>Ở quá lâu trong điều hòa và chế độ nhiệt độ thấp</strong></p><p></p><p>Mở điều hòa quá lâu, không khí sẽ khô dẫn đến việc khô niêm mạc mũi, điều này có thể tăng nguy cơ virus, vi khuẩn tấn công. Mẹ bầu không nên mở điều hòa ở nhiệt độ thấp và ngồi trực tiếp với hướng gió thổi. Nhiệt độ lý tưởng là khoảng 25 - 28 độ C. Nên vào phòng rồi mới bật điều hòa và tắt điều hòa trước khi ra khỏi phòng để tránh khỏi sốc nhiệt.</p><p></p><p><strong>Bảo vệ cơ thể khi ra ngoài</strong></p><p></p><p>Nếu để nhiệt độ cơ thể mẹ bầu cao 39 độ C có thể dẫn đến kiệt sức vì nóng, say nắng hoặc mất nước. Thậm chí quá nóng cũng dẫn đến các kết quả bất lợi cho em bé như nhẹ cân, sinh non, sảy thai,… Để đảm bảo cho bản thân và thai nhi, mẹ bầu nên hạn chế đi ra ngoài lúc trời nắng, giữa trưa. Khi cần phải đi ra ngoài và nhớ che chắn cẩn thận, bôi kem chống nắng, đội mũ, đeo kính, mặc quần áo dài tay và bổ sung nước thường xuyên để tránh bị cảm nắng, say nắng.</p><p></p><p><strong>Chọn trang phục thoải mái và rộng rãi</strong></p><p></p><p>Mùa nắng nóng mẹ bầu nên ưu tiên mặc trang phục có chất liệu cotton mỏng, nhẹ, thấm hút mồ hôi. Tránh mặc trang phục bó sát gây bí bách, nóng nực, làm giảm các ngột ngạt khó chịu. Mẹ bầu tuyệt đối không được mặc quần áo và đồ lót quá chật dù là ở tháng đầu hay tháng cuối.</p><p></p><p><strong>Chế độ dinh dưỡng</strong></p><p></p><p>Mẹ bầu cần bổ sung những thực phẩm tốt như bổ sung vitamin, khoáng chất, tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp tăng đề kháng, hạn chế tình trạng táo bón. Mẹ bầu nên ăn đa dạng các loại củ quả bí đao, củ sen, ngó sen, củ cải,… Ăn nhiều hoa quả, lưu ý chọn trái cây nhiều nước và ít ngọt như thanh long, đu đủ, trái cây họ cam quýt, nước dừa, dưa hấu, chuối, nước ép ổi…</p><p></p><p>Bổ sung các loại hạt như đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ… những thực phẩm này sẽ giúp thanh nhiệt cơ thể cho mẹ bầu vào mùa nắng nóng rất tốt, không những thế còn cung cấp nhiều vitamin e, vitamin b, khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hóa.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/cach-bao-ve-suc-khoe-cho-me-bau-mua-nang-nong-37351.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 51088, member: 86"] Thời tiết nắng nóng cao điểm và kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe mẹ bầu. Khi các thai phụ bị mất nước, sốc nhiệt, nhiễm khuẩn, viêm da, viêm đường hô hấp,…dễ gây ảnh hưởng đến thai nhi. [B]Tắm nước lạnh[/B] Thời gian tắm hợp lý trong khoảng từ 10-15 phút. Nếu tắm với nước quá nóng cao hơn nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ cơ thể mẹ tăng khiến nhiệt độ túi ối tăng theo, ảnh hưởng xấu đến việc hô hấp của thai nhi. Tuy nhiên, nếu mùa hè tắm nước lạnh dễ khiến các mạch máu bị co đột ngột, thai phụ dễ bị cảm lạnh, căng thẳng thần kinh, tăng nhịp tim. Vì vậy, tốt nhất mẹ bầu nên tắm bằng nước ấm và tránh ngâm mình quá lâu. [B]Uống nước lạnh [/B] Cũng giống như tắm bằng nước lạnh, việc uống nước lạnh, nhất là nước đá sẽ khiến các mạch máu bị co đột ngột, cản trở việc lưu thông máu ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé. Đặc biệt uống nước đá lạnh gây co thắt tử cung, huyết quản tử cung bị co lại sự tuần hoàn huyết dịch của thai nhi giảm ảnh hưởng tới sự phát triển của bào thai. Đồng thời cũng gây hiện tượng động thai, tăng nguy cơ sinh non. [B]Ở quá lâu trong điều hòa và chế độ nhiệt độ thấp[/B] Mở điều hòa quá lâu, không khí sẽ khô dẫn đến việc khô niêm mạc mũi, điều này có thể tăng nguy cơ virus, vi khuẩn tấn công. Mẹ bầu không nên mở điều hòa ở nhiệt độ thấp và ngồi trực tiếp với hướng gió thổi. Nhiệt độ lý tưởng là khoảng 25 - 28 độ C. Nên vào phòng rồi mới bật điều hòa và tắt điều hòa trước khi ra khỏi phòng để tránh khỏi sốc nhiệt. [B]Bảo vệ cơ thể khi ra ngoài[/B] Nếu để nhiệt độ cơ thể mẹ bầu cao 39 độ C có thể dẫn đến kiệt sức vì nóng, say nắng hoặc mất nước. Thậm chí quá nóng cũng dẫn đến các kết quả bất lợi cho em bé như nhẹ cân, sinh non, sảy thai,… Để đảm bảo cho bản thân và thai nhi, mẹ bầu nên hạn chế đi ra ngoài lúc trời nắng, giữa trưa. Khi cần phải đi ra ngoài và nhớ che chắn cẩn thận, bôi kem chống nắng, đội mũ, đeo kính, mặc quần áo dài tay và bổ sung nước thường xuyên để tránh bị cảm nắng, say nắng. [B]Chọn trang phục thoải mái và rộng rãi[/B] Mùa nắng nóng mẹ bầu nên ưu tiên mặc trang phục có chất liệu cotton mỏng, nhẹ, thấm hút mồ hôi. Tránh mặc trang phục bó sát gây bí bách, nóng nực, làm giảm các ngột ngạt khó chịu. Mẹ bầu tuyệt đối không được mặc quần áo và đồ lót quá chật dù là ở tháng đầu hay tháng cuối. [B]Chế độ dinh dưỡng[/B] Mẹ bầu cần bổ sung những thực phẩm tốt như bổ sung vitamin, khoáng chất, tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp tăng đề kháng, hạn chế tình trạng táo bón. Mẹ bầu nên ăn đa dạng các loại củ quả bí đao, củ sen, ngó sen, củ cải,… Ăn nhiều hoa quả, lưu ý chọn trái cây nhiều nước và ít ngọt như thanh long, đu đủ, trái cây họ cam quýt, nước dừa, dưa hấu, chuối, nước ép ổi… Bổ sung các loại hạt như đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ… những thực phẩm này sẽ giúp thanh nhiệt cơ thể cho mẹ bầu vào mùa nắng nóng rất tốt, không những thế còn cung cấp nhiều vitamin e, vitamin b, khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hóa. [url="https://thegioimuaban.com/tin/cach-bao-ve-suc-khoe-cho-me-bau-mua-nang-nong-37351.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Cách bảo vệ sức khỏe cho mẹ bầu mùa nắng nóng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom