THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Các nguyên nhân gây đau niệu đạo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33593" data-attributes="member: 66"><p><a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/" target="_blank"> <img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/bac-si-tam-1.jpg&w=600&h=672&checkress=12e027c5e8a0960d0e773a0ca15fed89" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p>Tham vấn y khoa <a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/" target="_blank">Dr Trường</a></p><p></p><p>Đăng bởi Bác Sĩ Heathline vào 20:57 +07 Thứ ba, 14/11/2023</p><p></p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân gây đau ở niệu đạo, gồm có nhiễm trùng, chất gây kích ứng và chấn thương.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2023_11/dau-nieu-dao.jpg&w=640&h=360&checkress=88d955e1bce32d38c919ab3d1285b0b5" alt="Các nguyên nhân gây đau niệu đạo" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Các nguyên nhân gây đau niệu đạo</em></p><p></p><p></p><p>Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Ở nam giới, niệu đạo là một ống dài nằm bên trong dương vật. Ở phụ nữ, niệu đạo ngắn hơn và nằm bên trong khoang chậu.</p><p></p><p>Cơn đau ở niệu đạo có thể kéo dài âm ỉ hoặc đau nhói từng cơn. Nếu tình trạng đau xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn thì được gọi là đau niệu đạo cấp tính còn nếu kéo dài thì được gọi là đau niệu đạo mạn tính.</p><p></p><p>Các vấn đề ở niệu đạo có thể xảy ra do:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chấn thương</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương mô</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhiễm trùng</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh lý khác</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự lão hóa</li> </ul><h2>Nguyên nhân gây đau niệu đạo</h2><p></p><p>Đau niệu đạo có thể là do kích ứng. Điều này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn. Các nguyên nhân gây kích ứng niệu đạo gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hóa trị</li> <li data-xf-list-type="ul">Xạ trị</li> <li data-xf-list-type="ul">Tạo bọt bồn tắm</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số biện pháp tránh thai như bao cao su, gel tránh thai, thuốc diệt tinh trùng</li> <li data-xf-list-type="ul">Dung dịch thụt rửa hoặc các sản phẩm vệ sinh phụ nữ khác</li> <li data-xf-list-type="ul">Chấn thương do va đập ở vùng chậu</li> <li data-xf-list-type="ul">Xà phòng, sữa tắm chứa hương liệu hoặc hóa chất mạnh</li> <li data-xf-list-type="ul">Quan hệ tình dục</li> </ul><p></p><p>Tình trạng đau niệu đạo sẽ chấm dứt sau khi tránh các tác nhân gây kích ứng này.</p><p></p><p>Đau niệu đạo cũng có thể là triệu chứng của một bệnh lý, ví dụ như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Viêm do nhiễm vi khuẩn, nấm hoặc virus ở các cơ quan trong đường tiết niệu, gồm có thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm do nhiễm vi khuẩn hoặc virus ở tuyến tiền liệt hoặc tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm do nhiễm vi khuẩn hoặc virus ở vùng chậu (ở phụ nữ)</li> <li data-xf-list-type="ul">Ung thư đường tiết niệu</li> <li data-xf-list-type="ul">Tắc nghẽn đường tiết niệu, có thể xảy ra do sỏi thận hoặc sỏi bàng quang</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm mào tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm teo âm đạo sau mãn kinh</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhiễm nấm âm đạo</li> </ul><h2>Các triệu chứng đi kèm</h2><p></p><p>Tùy vào nguyên nhân mà đau niệu đạo còn đi kèm các triệu chứng khác như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ngứa ngáy</li> <li data-xf-list-type="ul">Bí tiểu</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiểu khó</li> <li data-xf-list-type="ul">Buồn tiểu liên tục</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiểu gấp</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm giác nóng rát khi đi tiểu</li> <li data-xf-list-type="ul">Máu trong nước tiểu hoặc tinh dịch</li> <li data-xf-list-type="ul">Dịch tiết bất thường từ dương vật hoặc âm đạo</li> <li data-xf-list-type="ul">Dịch tiết bất thường từ niệu đạo</li> <li data-xf-list-type="ul">Sốt</li> <li data-xf-list-type="ul">Ớn lạnh</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau vùng chậu, thắt lưng hoặc bụng</li> </ul><h2>Chẩn đoán nguyên nhân gây đau niệu đạo</h2><p></p><p>Hãy đi khám nếu tình trạng đau niệu đạo kéo dài hoặc xảy ra kèm các triệu chứng kể trên. Để xác định nguyên nhân gây đau niệu đạo, trước tiên bác sĩ thường sẽ sờ nắn vùng bụng của người bệnh xem có bị đau hay không và đau cụ thể ở vị trí nào. Đối với phụ nữ, bác sĩ sẽ khám phụ khoa. Sau đó, người bệnh cần làm xét nghiệm nước tiểu, gồm có tổng phân tích nươc tiểu và cấy nước tiểu.</p><p></p><p>Tùy thuộc vào các triệu chứng cũng như kết quả khám lâm sàng và kết quả xét nghiệm mà bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện thêm các bước kiểm tra sau đây để xác nhận chẩn đoán:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chụp cắt lớp vi tính (CT)</li> <li data-xf-list-type="ul">Nội soi bàng quang</li> <li data-xf-list-type="ul">Siêu âm thận và bàng quang</li> <li data-xf-list-type="ul">Chụp cộng hưởng từ (MRI)</li> <li data-xf-list-type="ul">Chụp xạ hình</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD)</li> <li data-xf-list-type="ul">Đo niệu động học</li> <li data-xf-list-type="ul">Chụp X-quang bàng quang-niệu đạo khi đi tiểu</li> </ul><h2>Điều trị đau niệu đạo</h2><p></p><p>Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây đau niệu đạo. Nếu nguyên nhân là do nhiễm trùng thì sẽ phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. Người bệnh nên uống nhiều nước và đi tiểu thường xuyên để nhanh khỏi bệnh.</p><p></p><p>Ngoài kháng sinh, các loại thuốc khác cũng được dùng để điều trị đau niệu đạo gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc giảm đau</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chống co thắt để giảm co thắt cơ bàng quang</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chẹn alpha để làm giãn cơ trơn trong đường tiết niệu</li> </ul><p></p><p>Nếu nguyên nhân là do tiếp xúc với chất gây kích ứng thì chỉ cần tránh xa chất đó là tình trạng đau niệu đạo sẽ tự hết.</p><p></p><p>Trong trường hợp hẹp niệu đạo, người bệnh có thể phải phẫu thuật để cắt bỏ mô sẹo hoặc mở rộng niệu đạo.</p><p></p><p>Một khi nguyên nhân gốc rễ được giải quyết, tình trạng đau niệu đạo sẽ chấm dứt.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/cac-nguyen-nhan-gay-dau-nieu-dao-19846.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33593, member: 66"] [URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/'] [IMG]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/bac-si-tam-1.jpg&w=600&h=672&checkress=12e027c5e8a0960d0e773a0ca15fed89[/IMG][/URL] Tham vấn y khoa [URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/']Dr Trường[/URL] Đăng bởi Bác Sĩ Heathline vào 20:57 +07 Thứ ba, 14/11/2023 Có nhiều nguyên nhân gây đau ở niệu đạo, gồm có nhiễm trùng, chất gây kích ứng và chấn thương. [IMG alt="Các nguyên nhân gây đau niệu đạo"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2023_11/dau-nieu-dao.jpg&w=640&h=360&checkress=88d955e1bce32d38c919ab3d1285b0b5[/IMG][I]Các nguyên nhân gây đau niệu đạo[/I] Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Ở nam giới, niệu đạo là một ống dài nằm bên trong dương vật. Ở phụ nữ, niệu đạo ngắn hơn và nằm bên trong khoang chậu. Cơn đau ở niệu đạo có thể kéo dài âm ỉ hoặc đau nhói từng cơn. Nếu tình trạng đau xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn thì được gọi là đau niệu đạo cấp tính còn nếu kéo dài thì được gọi là đau niệu đạo mạn tính. Các vấn đề ở niệu đạo có thể xảy ra do: [LIST] [*]Chấn thương [*]Tổn thương mô [*]Nhiễm trùng [*]Bệnh lý khác [*]Sự lão hóa [/LIST] [HEADING=1]Nguyên nhân gây đau niệu đạo[/HEADING] Đau niệu đạo có thể là do kích ứng. Điều này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn. Các nguyên nhân gây kích ứng niệu đạo gồm có: [LIST] [*]Hóa trị [*]Xạ trị [*]Tạo bọt bồn tắm [*]Một số biện pháp tránh thai như bao cao su, gel tránh thai, thuốc diệt tinh trùng [*]Dung dịch thụt rửa hoặc các sản phẩm vệ sinh phụ nữ khác [*]Chấn thương do va đập ở vùng chậu [*]Xà phòng, sữa tắm chứa hương liệu hoặc hóa chất mạnh [*]Quan hệ tình dục [/LIST] Tình trạng đau niệu đạo sẽ chấm dứt sau khi tránh các tác nhân gây kích ứng này. Đau niệu đạo cũng có thể là triệu chứng của một bệnh lý, ví dụ như: [LIST] [*]Viêm do nhiễm vi khuẩn, nấm hoặc virus ở các cơ quan trong đường tiết niệu, gồm có thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo [*]Viêm do nhiễm vi khuẩn hoặc virus ở tuyến tiền liệt hoặc tinh hoàn [*]Viêm do nhiễm vi khuẩn hoặc virus ở vùng chậu (ở phụ nữ) [*]Ung thư đường tiết niệu [*]Tắc nghẽn đường tiết niệu, có thể xảy ra do sỏi thận hoặc sỏi bàng quang [*]Viêm mào tinh hoàn [*]Viêm tinh hoàn [*]Viêm teo âm đạo sau mãn kinh [*]Nhiễm nấm âm đạo [/LIST] [HEADING=1]Các triệu chứng đi kèm[/HEADING] Tùy vào nguyên nhân mà đau niệu đạo còn đi kèm các triệu chứng khác như: [LIST] [*]Ngứa ngáy [*]Bí tiểu [*]Tiểu khó [*]Buồn tiểu liên tục [*]Tiểu gấp [*]Cảm giác nóng rát khi đi tiểu [*]Máu trong nước tiểu hoặc tinh dịch [*]Dịch tiết bất thường từ dương vật hoặc âm đạo [*]Dịch tiết bất thường từ niệu đạo [*]Sốt [*]Ớn lạnh [*]Đau vùng chậu, thắt lưng hoặc bụng [/LIST] [HEADING=1]Chẩn đoán nguyên nhân gây đau niệu đạo[/HEADING] Hãy đi khám nếu tình trạng đau niệu đạo kéo dài hoặc xảy ra kèm các triệu chứng kể trên. Để xác định nguyên nhân gây đau niệu đạo, trước tiên bác sĩ thường sẽ sờ nắn vùng bụng của người bệnh xem có bị đau hay không và đau cụ thể ở vị trí nào. Đối với phụ nữ, bác sĩ sẽ khám phụ khoa. Sau đó, người bệnh cần làm xét nghiệm nước tiểu, gồm có tổng phân tích nươc tiểu và cấy nước tiểu. Tùy thuộc vào các triệu chứng cũng như kết quả khám lâm sàng và kết quả xét nghiệm mà bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện thêm các bước kiểm tra sau đây để xác nhận chẩn đoán: [LIST] [*]Chụp cắt lớp vi tính (CT) [*]Nội soi bàng quang [*]Siêu âm thận và bàng quang [*]Chụp cộng hưởng từ (MRI) [*]Chụp xạ hình [*]Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) [*]Đo niệu động học [*]Chụp X-quang bàng quang-niệu đạo khi đi tiểu [/LIST] [HEADING=1]Điều trị đau niệu đạo[/HEADING] Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây đau niệu đạo. Nếu nguyên nhân là do nhiễm trùng thì sẽ phải điều trị bằng thuốc kháng sinh. Người bệnh nên uống nhiều nước và đi tiểu thường xuyên để nhanh khỏi bệnh. Ngoài kháng sinh, các loại thuốc khác cũng được dùng để điều trị đau niệu đạo gồm có: [LIST] [*]Thuốc giảm đau [*]Thuốc chống co thắt để giảm co thắt cơ bàng quang [*]Thuốc chẹn alpha để làm giãn cơ trơn trong đường tiết niệu [/LIST] Nếu nguyên nhân là do tiếp xúc với chất gây kích ứng thì chỉ cần tránh xa chất đó là tình trạng đau niệu đạo sẽ tự hết. Trong trường hợp hẹp niệu đạo, người bệnh có thể phải phẫu thuật để cắt bỏ mô sẹo hoặc mở rộng niệu đạo. Một khi nguyên nhân gốc rễ được giải quyết, tình trạng đau niệu đạo sẽ chấm dứt. [url="https://thegioimuaban.com/tin/cac-nguyen-nhan-gay-dau-nieu-dao-19846.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Các nguyên nhân gây đau niệu đạo
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom