THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Các giác quan của bé phát triển như thế nào trong giai đoạn mang thai?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái An Nhiên" data-source="post: 32958" data-attributes="member: 53"><p>Có thể mẹ không biết nhưng <strong>5 giác quan của bé</strong> đã hình thành từ tuần thứ 9, khi mà thai nhi chỉ bằng kích thước của một quả nho, <strong>5 giác quan của thai</strong> như mũi, mắt và tai đã phát triển.</p><p></p><p></p><p>Trong<strong> 5 giác gian</strong> thì xúc giác là giác quan phát triển sớm nhất, bắt đầu từ tuần thứ 8 của thai kỳ, thai nhi có thể chạm tay quanh môi và má. Đến <strong>tuần thai thứ 11</strong>, bé bắt đầu khám phá cơ thể và “tổ ấm tối đen” của mình bằng miệng, bàn tay và bàn chân.</p><p></p><p>Đến khoảng <strong>tuần thai thứ 10</strong>, vị giác của bé bắt đầu hình thành. Dần dần, bé có thể bắt đầu nếm được mùi vị các loại thức ăn bạn ăn qua màng ối bao quanh. Do đó, nếu mẹ ăn thực phẩm lành mạnh khi đang mang thai có thể giúp em bé nếm được vị của chúng, và có thể có xu hướng thích những thực phẩm này sau khi chào đời. Vị giác là một trong những <strong>giác quan của bé</strong> được phát triển đầy đủ trước khi sinh.</p><p></p><p><strong>Nước ối</strong> đóng một vai trò quan trọng trong việc liên kết giữa mẹ và bé. Nó có mùi vị đặc biệt giống như sữa mẹ. Chính vì thế, nó giúp bé cảm nhận được sự quen thuộc từ sữa mẹ và có thể giúp bé hợp tác với <strong>sữa mẹ</strong> ngay khi chào đời.</p><p></p><p>Mặc dù mắt của bé phát triển trong thai kỳ, nhưng bé không thể nhìn rõ ngay khi mới chào đời. Sẽ mất vài tuần để bé có thể định hình và nhớ được khuôn mặt, hình dáng của mẹ trông như thế nào. Từ 23 đến 25 tuần, đôi mắt của bé được hình thành và bé bắt đầu nháy mắt. Sau khoảng 5 tuần hoặc hơn, thai nhi có biểu hiện phản ứng trước ánh sáng. Trong bụng mẹ, trẻ không ngừng “rèn luyện” thị giác để chuẩn bị nhìn mọi vật.</p><p></p><p>Trong các <strong>giác quan của thai </strong>nhi thì thính giác của thai nhi được phát triển tốt ở khoảng 20 tuần tuổi. Vào tuần thứ 26 hoặc 27, trẻ đáp lại âm thanh và rung động từ bụng mẹ. Bé có thể sẽ di chuyển hoặc thay đổi nhịp tim. Từ 30 đến 32 tuần, bé thường nghe được tiếng nói hoặc âm nhạc − bạn có thể nhận thấy bé đá hay giật mình vì tiếng sập cửa hoặc chuông báo động.</p><p></p><p>Như vậy, các <strong>giác quan của bé</strong> đều được hình thành trong suốt quá trình mang thai, việc của mẹ là ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý để giúp cho quá trình phát triển của bé được tốt nhất.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/cac-giac-quan-cua-be-phat-trien-nhu-the-nao-trong-giai-doan-mang-thai-19509.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái An Nhiên, post: 32958, member: 53"] Có thể mẹ không biết nhưng [B]5 giác quan của bé[/B] đã hình thành từ tuần thứ 9, khi mà thai nhi chỉ bằng kích thước của một quả nho, [B]5 giác quan của thai[/B] như mũi, mắt và tai đã phát triển. Trong[B] 5 giác gian[/B] thì xúc giác là giác quan phát triển sớm nhất, bắt đầu từ tuần thứ 8 của thai kỳ, thai nhi có thể chạm tay quanh môi và má. Đến [B]tuần thai thứ 11[/B], bé bắt đầu khám phá cơ thể và “tổ ấm tối đen” của mình bằng miệng, bàn tay và bàn chân. Đến khoảng [B]tuần thai thứ 10[/B], vị giác của bé bắt đầu hình thành. Dần dần, bé có thể bắt đầu nếm được mùi vị các loại thức ăn bạn ăn qua màng ối bao quanh. Do đó, nếu mẹ ăn thực phẩm lành mạnh khi đang mang thai có thể giúp em bé nếm được vị của chúng, và có thể có xu hướng thích những thực phẩm này sau khi chào đời. Vị giác là một trong những [B]giác quan của bé[/B] được phát triển đầy đủ trước khi sinh. [B]Nước ối[/B] đóng một vai trò quan trọng trong việc liên kết giữa mẹ và bé. Nó có mùi vị đặc biệt giống như sữa mẹ. Chính vì thế, nó giúp bé cảm nhận được sự quen thuộc từ sữa mẹ và có thể giúp bé hợp tác với [B]sữa mẹ[/B] ngay khi chào đời. Mặc dù mắt của bé phát triển trong thai kỳ, nhưng bé không thể nhìn rõ ngay khi mới chào đời. Sẽ mất vài tuần để bé có thể định hình và nhớ được khuôn mặt, hình dáng của mẹ trông như thế nào. Từ 23 đến 25 tuần, đôi mắt của bé được hình thành và bé bắt đầu nháy mắt. Sau khoảng 5 tuần hoặc hơn, thai nhi có biểu hiện phản ứng trước ánh sáng. Trong bụng mẹ, trẻ không ngừng “rèn luyện” thị giác để chuẩn bị nhìn mọi vật. Trong các [B]giác quan của thai [/B]nhi thì thính giác của thai nhi được phát triển tốt ở khoảng 20 tuần tuổi. Vào tuần thứ 26 hoặc 27, trẻ đáp lại âm thanh và rung động từ bụng mẹ. Bé có thể sẽ di chuyển hoặc thay đổi nhịp tim. Từ 30 đến 32 tuần, bé thường nghe được tiếng nói hoặc âm nhạc − bạn có thể nhận thấy bé đá hay giật mình vì tiếng sập cửa hoặc chuông báo động. Như vậy, các [B]giác quan của bé[/B] đều được hình thành trong suốt quá trình mang thai, việc của mẹ là ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý để giúp cho quá trình phát triển của bé được tốt nhất. [url="https://thegioimuaban.com/tin/cac-giac-quan-cua-be-phat-trien-nhu-the-nao-trong-giai-doan-mang-thai-19509.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Các giác quan của bé phát triển như thế nào trong giai đoạn mang thai?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom