THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bốn loại viêm tuyến tiền liệt thường gặp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Khuê" data-source="post: 29950" data-attributes="member: 36"><p>Viêm tuyến tiền liệt phổ biến ở nam giới dưới 50 tuổi, bệnh có thể xảy ra cấp tính hay mạn tính do vi khuẩn.</p><p></p><p>Tuyến tiền liệt chịu trách nhiệm sản xuất chất lỏng cùng với các tế bào tinh trùng từ tinh hoàn và chất lỏng từ các tuyến khác tạo nên tinh dịch. Viêm tuyến tiền liệt thường gây đau, kéo dài ba tháng hoặc lâu hơn, ở một hoặc nhiều khu vực như bộ phận sinh dục, hậu môn, bụng dưới, lưng dưới, niệu đạo...</p><p></p><p>Nam giới mắc bệnh này do nhiều nguyên nhân, với triệu chứng như đi tiểu nhiều hơn 7 lần mỗi ngày, khó tiểu, tiểu gấp hoặc nhỏ giọt, dòng tiểu yếu. Các triệu chứng có thể xuất hiện trung bình trong 87 tháng trước khi được chẩn đoán.</p><p></p><p><strong>Viêm tuyến tiền liệt</strong> <strong>mạn tính </strong></p><p></p><p>Viêm tuyến tiền liệt mạn tính hoặc hội chứng đau vùng chậu mạn tính có thể liên quan đến phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với nhiễm trùng tiểu (nhiễm trùng đường tiết niệu).</p><p></p><p>Theo đánh giá năm 2016 của Đại học Y Baylor, Mỹ, dựa vào 27 nghiên cứu, trên hơn 20.000 người, viêm tuyến tiền liệt mạn tính không phải do nhiễm vi khuẩn, mà thường là kết quả của các nguyên nhân khác như nhiễm trùng đường tiết niệu kèm theo các triệu chứng tiết niệu và rối loạn chức năng tình dục.</p><p></p><p>Ăn uống một số thực phẩm như thức ăn cay, cà phê, đồ uống có cồn, trà có thể khiến triệu chứng viêm tuyến tiền liệt nặng hơn.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==" alt=" Mai Cat" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Uống cà phê không có lợi cho người bệnh viêm tuyến tiền liệt. Ảnh: <em>Mai Cat</em></p><p></p><p></p><p><strong>Viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn</strong></p><p></p><p>Viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn thường có các triệu chứng nghiêm trọng và xuất hiện đột ngột. Chúng có thể gồm tiểu gấp; đau dữ dội ở vùng sinh dục, đáy chậu, bẹn, lưng dưới, bụng; khó tiểu, nóng rát, đau khi đi tiểu; sốt và ớn lạnh; buồn nôn, nhức mỏi, vi khuẩn trong nước tiểu, nước tiểu có máu...</p><p></p><p><strong>Viêm tuyến tiền liệt mạn tính do vi khuẩn</strong></p><p></p><p>Viêm tuyến tiền liệt mạn tính do vi khuẩn gây ra thường phát triển chậm theo thời gian. Các triệu chứng thường nhẹ hơn so với viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn.</p><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp như tiểu gấp; đau ở vùng sinh dục, bẹn, bụng dưới hoặc lưng dưới; bí tiểu, đau khi xuất tinh, tắc nghẽn đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu...</p><p></p><p><strong>Viêm tuyến tiền liệt không triệu chứng</strong></p><p></p><p>Một loại viêm tuyến tiền liệt không gây đau hoặc bất kỳ triệu chứng nào có liên quan đến rối loạn <a href="https://vnexpress.net/7-mon-an-tot-cho-kha-nang-sinh-san-nam-gioi-4727712.html" target="_blank">sinh sản</a> hoặc các vấn đề về sinh sản khác. Bệnh có thể được phát hiện bất ngờ khi xét nghiệm đường tiết niệu.</p><p></p><p>Theo Viện Tiểu đường, Tiêu hóa và Bệnh thận Quốc gia Mỹ, viêm tuyến tiền liệt phổ biến ở nam giới dưới 50 tuổi hơn. <a href="https://vnexpress.net/an-gi-tot-cho-sinh-ly-nam-4656517.html" target="_blank">Đàn ông</a> trẻ, nam giới có tiền sử mắc viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng bàng quang hoặc niệu đạo, chấn thương vùng chậu có nguy cơ cao mắc bệnh này. Người sử dụng ống thông tiểu (ống dùng để dẫn lưu bàng quang), nhiễm HIV, từng sinh thiết tuyến tiền liệt cũng có nguy cơ.</p><p></p><p><strong>Mai Cat</strong> (Theo <em>Very Well Health</em>)</p><p></p><p>Độc giả gửi câu hỏi về bệnh tiết niệu <a href="https://vnexpress.net/suc-khoe/cac-benh/benh-tiet-nieu-nam-hoc/hoi-dap" target="_blank">tại đây</a> để bác sĩ giải đáp</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/bon-loai-viem-tuyen-tien-liet-thuong-gap-16469.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Khuê, post: 29950, member: 36"] Viêm tuyến tiền liệt phổ biến ở nam giới dưới 50 tuổi, bệnh có thể xảy ra cấp tính hay mạn tính do vi khuẩn. Tuyến tiền liệt chịu trách nhiệm sản xuất chất lỏng cùng với các tế bào tinh trùng từ tinh hoàn và chất lỏng từ các tuyến khác tạo nên tinh dịch. Viêm tuyến tiền liệt thường gây đau, kéo dài ba tháng hoặc lâu hơn, ở một hoặc nhiều khu vực như bộ phận sinh dục, hậu môn, bụng dưới, lưng dưới, niệu đạo... Nam giới mắc bệnh này do nhiều nguyên nhân, với triệu chứng như đi tiểu nhiều hơn 7 lần mỗi ngày, khó tiểu, tiểu gấp hoặc nhỏ giọt, dòng tiểu yếu. Các triệu chứng có thể xuất hiện trung bình trong 87 tháng trước khi được chẩn đoán. [B]Viêm tuyến tiền liệt[/B] [B]mạn tính [/B] Viêm tuyến tiền liệt mạn tính hoặc hội chứng đau vùng chậu mạn tính[B] [/B]có thể liên quan đến phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với nhiễm trùng tiểu (nhiễm trùng đường tiết niệu). Theo đánh giá năm 2016 của Đại học Y Baylor, Mỹ, dựa vào 27 nghiên cứu, trên hơn 20.000 người, viêm tuyến tiền liệt mạn tính không phải do nhiễm vi khuẩn, mà thường là kết quả của các nguyên nhân khác như nhiễm trùng đường tiết niệu kèm theo các triệu chứng tiết niệu và rối loạn chức năng tình dục. Ăn uống một số thực phẩm như thức ăn cay, cà phê, đồ uống có cồn, trà có thể khiến triệu chứng viêm tuyến tiền liệt nặng hơn. [IMG alt=" Mai Cat"]https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAAAAACH5BAEKAAEALAAAAAABAAEAAAICTAEAOw==[/IMG] Uống cà phê không có lợi cho người bệnh viêm tuyến tiền liệt. Ảnh: [I]Mai Cat[/I] [B]Viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn[/B] Viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn thường có các triệu chứng nghiêm trọng và xuất hiện đột ngột. Chúng có thể gồm tiểu gấp; đau dữ dội ở vùng sinh dục, đáy chậu, bẹn, lưng dưới, bụng; khó tiểu, nóng rát, đau khi đi tiểu; sốt và ớn lạnh; buồn nôn, nhức mỏi, vi khuẩn trong nước tiểu, nước tiểu có máu... [B]Viêm tuyến tiền liệt mạn tính do vi khuẩn[/B] Viêm tuyến tiền liệt mạn tính do vi khuẩn gây ra thường phát triển chậm theo thời gian. Các triệu chứng thường nhẹ hơn so với viêm tuyến tiền liệt cấp tính do vi khuẩn. Các triệu chứng thường gặp như tiểu gấp; đau ở vùng sinh dục, bẹn, bụng dưới hoặc lưng dưới; bí tiểu, đau khi xuất tinh, tắc nghẽn đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu... [B]Viêm tuyến tiền liệt không triệu chứng[/B] Một loại viêm tuyến tiền liệt không gây đau hoặc bất kỳ triệu chứng nào có liên quan đến rối loạn [URL='https://vnexpress.net/7-mon-an-tot-cho-kha-nang-sinh-san-nam-gioi-4727712.html']sinh sản[/URL] hoặc các vấn đề về sinh sản khác. Bệnh có thể được phát hiện bất ngờ khi xét nghiệm đường tiết niệu. Theo Viện Tiểu đường, Tiêu hóa và Bệnh thận Quốc gia Mỹ, viêm tuyến tiền liệt phổ biến ở nam giới dưới 50 tuổi hơn. [URL='https://vnexpress.net/an-gi-tot-cho-sinh-ly-nam-4656517.html']Đàn ông[/URL] trẻ, nam giới có tiền sử mắc viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng bàng quang hoặc niệu đạo, chấn thương vùng chậu có nguy cơ cao mắc bệnh này. Người sử dụng ống thông tiểu (ống dùng để dẫn lưu bàng quang), nhiễm HIV, từng sinh thiết tuyến tiền liệt cũng có nguy cơ. [B]Mai Cat[/B] (Theo [I]Very Well Health[/I]) Độc giả gửi câu hỏi về bệnh tiết niệu [URL='https://vnexpress.net/suc-khoe/cac-benh/benh-tiet-nieu-nam-hoc/hoi-dap']tại đây[/URL] để bác sĩ giải đáp [url="https://thegioimuaban.com/tin/bon-loai-viem-tuyen-tien-liet-thuong-gap-16469.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bốn loại viêm tuyến tiền liệt thường gặp
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom