THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Bitcoin đang "hủy hoại" tài nguyên nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cẩm Ly" data-source="post: 22309" data-attributes="member: 13"><p>Trong năm 2022, lượng nước tiêu thụ của toàn bộ thành phố New York đạt 1.525 tỷ lít, trong khi quá trình khai thác Bitcoin đòi hỏi tới 2.237 tỷ lít. Nhóm nghiên cứu dữ liệu của công ty phân tích Dun & Bradstreet (DNB) và nhà nghiên cứu Alex De Vries từ Đại học VU Amsterdam đã đưa ra một báo cáo về tác động của Bitcoin đối với an ninh nguồn nước trên toàn cầu.</p><p></p><p></p><p><img src="https://gamek.mediacdn.vn/thumb_w/640/133514250583805952/2023/12/9/cpgmp6vsybkbnja244shjhbcia-1702099589899-17020995908501099137370.jpg" alt="Bitcoin đang &quot;hủy hoại&quot; tài nguyên nước - Ảnh 1." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </p><p></p><p></p><p>Nghiên cứu này, được công bố trên tạp chí Cell Reports Sustainability, tập trung chủ yếu vào các bang ở Mỹ từ đầu 2020 đến tháng 3 năm nay, và đưa ra cảnh báo về khả năng thiếu nước ngọt toàn cầu nếu việc sử dụng tiền số này gia tăng trong tương lai.</p><p></p><p>Cụ thể, quy trình tính toán cho hệ thống khai thác Bitcoin ở Mỹ trong năm 2022 đòi hỏi sử dụng 2.237 tỷ lít nước. So sánh với con số 1.525 tỷ lít, mà theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ, là lượng nước mà cả thành phố New York tiêu thụ trong năm đó. Trong giai đoạn này, với trung bình 113 triệu giao dịch Bitcoin, mỗi giao dịch tốn khoảng hơn 16.000 lít nước, một lượng nước đủ để lấp đầy một bể bơi nhỏ. Quá trình khai thác Bitcoin không chỉ tiêu tốn nhiều năng lượng trong quá trình xác thực trên mạng blockchain mà còn đòi hỏi sự cạnh tranh cao, khi hàng triệu thiết bị chuyên dụng tham gia trong "trò chơi" này.</p><p></p><p><img src="https://gamek.mediacdn.vn/133514250583805952/2023/12/9/photo-1702099642544-1702099642789968977797.png" alt="photo-1702099642544" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Mặc dù mạng blockchain Bitcoin tạo ra khoảng 350 triệu tỷ lần đoán mỗi giây, nhưng để tạo một khối mới, cần mất 10 phút. Phần mềm Bitcoin điều chỉnh độ khó khai thác để duy trì tỷ lệ phát hành ổn định. Mỗi khối mới được tạo sẽ đền bù là 6,25 Bitcoin, chia cho các hệ thống khai thác trên toàn cầu. </p><p></p><p>Do chỉ người chiến thắng trong "trò chơi" mới nhận được phần thưởng, các công ty đầu tư buộc phải sử dụng các thiết bị hiện đại với số lượng lớn. Hiện tại, mạng khai thác Bitcoin chủ yếu tập trung ở Mỹ và Kazakhstan, nơi có tỷ lệ nhận phần thưởng cao hơn do triển khai nhiều máy đào hơn.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/bitcoin-dang-huy-hoai-tai-nguyen-nuoc-6829.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cẩm Ly, post: 22309, member: 13"] Trong năm 2022, lượng nước tiêu thụ của toàn bộ thành phố New York đạt 1.525 tỷ lít, trong khi quá trình khai thác Bitcoin đòi hỏi tới 2.237 tỷ lít. Nhóm nghiên cứu dữ liệu của công ty phân tích Dun & Bradstreet (DNB) và nhà nghiên cứu Alex De Vries từ Đại học VU Amsterdam đã đưa ra một báo cáo về tác động của Bitcoin đối với an ninh nguồn nước trên toàn cầu. [IMG alt="Bitcoin đang "hủy hoại" tài nguyên nước - Ảnh 1."]https://gamek.mediacdn.vn/thumb_w/640/133514250583805952/2023/12/9/cpgmp6vsybkbnja244shjhbcia-1702099589899-17020995908501099137370.jpg[/IMG] Nghiên cứu này, được công bố trên tạp chí Cell Reports Sustainability, tập trung chủ yếu vào các bang ở Mỹ từ đầu 2020 đến tháng 3 năm nay, và đưa ra cảnh báo về khả năng thiếu nước ngọt toàn cầu nếu việc sử dụng tiền số này gia tăng trong tương lai. Cụ thể, quy trình tính toán cho hệ thống khai thác Bitcoin ở Mỹ trong năm 2022 đòi hỏi sử dụng 2.237 tỷ lít nước. So sánh với con số 1.525 tỷ lít, mà theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ, là lượng nước mà cả thành phố New York tiêu thụ trong năm đó. Trong giai đoạn này, với trung bình 113 triệu giao dịch Bitcoin, mỗi giao dịch tốn khoảng hơn 16.000 lít nước, một lượng nước đủ để lấp đầy một bể bơi nhỏ. Quá trình khai thác Bitcoin không chỉ tiêu tốn nhiều năng lượng trong quá trình xác thực trên mạng blockchain mà còn đòi hỏi sự cạnh tranh cao, khi hàng triệu thiết bị chuyên dụng tham gia trong "trò chơi" này. [IMG alt="photo-1702099642544"]https://gamek.mediacdn.vn/133514250583805952/2023/12/9/photo-1702099642544-1702099642789968977797.png[/IMG] Mặc dù mạng blockchain Bitcoin tạo ra khoảng 350 triệu tỷ lần đoán mỗi giây, nhưng để tạo một khối mới, cần mất 10 phút. Phần mềm Bitcoin điều chỉnh độ khó khai thác để duy trì tỷ lệ phát hành ổn định. Mỗi khối mới được tạo sẽ đền bù là 6,25 Bitcoin, chia cho các hệ thống khai thác trên toàn cầu. Do chỉ người chiến thắng trong "trò chơi" mới nhận được phần thưởng, các công ty đầu tư buộc phải sử dụng các thiết bị hiện đại với số lượng lớn. Hiện tại, mạng khai thác Bitcoin chủ yếu tập trung ở Mỹ và Kazakhstan, nơi có tỷ lệ nhận phần thưởng cao hơn do triển khai nhiều máy đào hơn. [url="https://thegioimuaban.com/tin/bitcoin-dang-huy-hoai-tai-nguyen-nuoc-6829.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Bitcoin đang "hủy hoại" tài nguyên nước
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom