THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Biện pháp phòng tránh say nắng, say nóng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 40496" data-attributes="member: 86"><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Say nắng và say nóng là hiện tượng phổ biến trong mùa hè. Đây là tình trạng tăng thân nhiệt quá mức (thường trên 40 độ C), thường kèm theo đáp ứng viêm hệ thống dẫn tới tổn thương cơ quan đích cùng với tổn thương thần kinh. Người bệnh không chỉ có biểu hiện mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu,… mà còn đối mặt với nguy cơ <a href="https://benhvienthucuc.vn/canh-bao-5-dau-hieu-dot-quy-va-cach-xu-tri/" target="_blank">đột quỵ</a>, các di chứng thần kinh không hồi phục và thậm chí tử vong nếu không xử trí kịp thời.</p><p></p><p>Để phòng tránh say nắng, say nóng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:</p><p></p><p>– Che kín cơ thể bằng quần áo rộng, nhẹ và sáng màu nếu phải ra ngoài khi trời nắng nóng. Đồng thời hãy kết hợp đội mũ rộng vành, sử dụng kem chống nắng.</p><p></p><p>– Uống đủ nước mỗi ngày, đặc biệt khi trời nắng nóng hoặc phải lao động nặng dưới ánh nắng mặt trời. Bạn cần uống nước thường xuyên, không chờ đến khi cảm thấy khát. Các loại nước nên sử dụng là nước lọc (có thể pha một chút muối), dung dịch oresol, nước trái cây,… Không uống nước ngọt có gas, đồ uống năng lượng.</p><p></p><p>– Bổ sung các loại thực phẩm mát, rau củ quả chứa nhiều kali như: rau đay, mồng tơi, rau má, cà chua,…</p><p></p><p>– Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, dễ thoát mồ hôi.</p><p></p><p>– Không làm việc quá lâu dưới trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức, tránh các hoạt động thể lực quá sức. Sau khoảng 45 – 60 phút làm việc liên tục ở nơi nắng nóng, hãy nghỉ ngơi 10 – 15 phút ở nơi thoáng mát.</p><p></p><p>– Luôn trang bị đầy đủ các thiết bị chống nắng, chống nóng khi lao động dưới trời nắng như: quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, nón rộng vành, kính râm, găng tay,…</p><p></p><p>– Làm thoáng mát môi trường làm việc, đặc biệt ở các công xưởng, hầm, lò,….</p><p></p><p>– Không tắm ngay khi vừa đi nắng về. Đây là thời điểm cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi, nhiệt cơ thể độ cao, nếu tắm ngay sẽ làm thay đổi thân nhiệt đột ngột, có thể dẫn đến đột quỵ.</p><p></p><p>– Không để bất kỳ ai (nhất là trẻ em) trong xe ô tô đỗ và tắt máy ở thời tiết nắng nóng dù chỉ một thời gian ngắn, do nhiệt độ trong xe có thể tăng hơn 11 độ C chỉ trong 10 phút.</p><p></p><p>Đây là một số biện pháp giúp phòng tránh say nắng, say nóng mà bạn có thể tham khảo. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/bien-phap-phong-tranh-say-nang-say-nong-26914.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 40496, member: 86"] Chào bạn, Say nắng và say nóng là hiện tượng phổ biến trong mùa hè. Đây là tình trạng tăng thân nhiệt quá mức (thường trên 40 độ C), thường kèm theo đáp ứng viêm hệ thống dẫn tới tổn thương cơ quan đích cùng với tổn thương thần kinh. Người bệnh không chỉ có biểu hiện mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu,… mà còn đối mặt với nguy cơ [URL='https://benhvienthucuc.vn/canh-bao-5-dau-hieu-dot-quy-va-cach-xu-tri/']đột quỵ[/URL], các di chứng thần kinh không hồi phục và thậm chí tử vong nếu không xử trí kịp thời. Để phòng tránh say nắng, say nóng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây: – Che kín cơ thể bằng quần áo rộng, nhẹ và sáng màu nếu phải ra ngoài khi trời nắng nóng. Đồng thời hãy kết hợp đội mũ rộng vành, sử dụng kem chống nắng. – Uống đủ nước mỗi ngày, đặc biệt khi trời nắng nóng hoặc phải lao động nặng dưới ánh nắng mặt trời. Bạn cần uống nước thường xuyên, không chờ đến khi cảm thấy khát. Các loại nước nên sử dụng là nước lọc (có thể pha một chút muối), dung dịch oresol, nước trái cây,… Không uống nước ngọt có gas, đồ uống năng lượng. – Bổ sung các loại thực phẩm mát, rau củ quả chứa nhiều kali như: rau đay, mồng tơi, rau má, cà chua,… – Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, dễ thoát mồ hôi. – Không làm việc quá lâu dưới trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức, tránh các hoạt động thể lực quá sức. Sau khoảng 45 – 60 phút làm việc liên tục ở nơi nắng nóng, hãy nghỉ ngơi 10 – 15 phút ở nơi thoáng mát. – Luôn trang bị đầy đủ các thiết bị chống nắng, chống nóng khi lao động dưới trời nắng như: quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, nón rộng vành, kính râm, găng tay,… – Làm thoáng mát môi trường làm việc, đặc biệt ở các công xưởng, hầm, lò,…. – Không tắm ngay khi vừa đi nắng về. Đây là thời điểm cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi, nhiệt cơ thể độ cao, nếu tắm ngay sẽ làm thay đổi thân nhiệt đột ngột, có thể dẫn đến đột quỵ. – Không để bất kỳ ai (nhất là trẻ em) trong xe ô tô đỗ và tắt máy ở thời tiết nắng nóng dù chỉ một thời gian ngắn, do nhiệt độ trong xe có thể tăng hơn 11 độ C chỉ trong 10 phút. Đây là một số biện pháp giúp phòng tránh say nắng, say nóng mà bạn có thể tham khảo. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe! [url="https://thegioimuaban.com/tin/bien-phap-phong-tranh-say-nang-say-nong-26914.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Biện pháp phòng tránh say nắng, say nóng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom