THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bệnh về máu có thể tránh nhờ xét nghiệm tiền hôn nhân - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 26210" data-attributes="member: 56"><p>Theo TS Dương Bá Trực, trưởng khoa Huyết học lâm sàng, Viện Nhi TƯ, Có nhiều bệnh di truyền về máu, nhưng 2 bệnh lớn nhất cần vận động để phòng chống là bệnh tan máu bẩm sinh và bệnh máu khó đông. Hai căn bệnh này đều do bố hoặc mẹ, hoặc cả hai bố mẹ mang gien gây bệnh.</p><p></p><h3>Biểu hiện của bệnh tan máu bẩm sinh (Beta Thalassemia):</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Thiếu máu, vàng da</li> <li data-xf-list-type="ul">Lá lách to, mệt mỏi, chậm phát triển.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên phải truyền máu nếu không sẽ tử vong.</li> </ul><h3>Bệnh máu khó đông (Hemophilia):</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bình thường thì không sao nhưng khi mạch máu bị tổn thương (ngã, xây xước…) thì máu chảy ra ngoài bất thường, đặc biệt ở cơ và khớp thường hay chảy máu hơn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tuy nhiên, nếu được chăm sóc toàn diện, tránh va chạm, thường xuyên dự phòng thuốc đông máu… thì bệnh nhân có thể sống và làm việc như người bình thường.</li> </ul><h3>Ca bệnh thích vào viện vì không bị đau nữa</h3><p></p><p>Không sợ vào bệnh viện truyền máu như những em nhỏ khác, Đặng Quốc Nam (6 tuổi, Hà Tây) bảo: Cháu thích vào viện lắm, vì vào viện không bị đau nữa! Với căn bệnh máu khó đông hay còn gọi là rối loạn đông máu di truyền, em Nam đã quen thuộc với khoa Huyết học máu lâm sàng, Viện Nhi TƯ từ 4 năm nay.</p><p></p><p>Hiện Nam đang nằm viện vì bị vẹo chân do thiếu máu trầm trọng. Cơ thể em thường xuyên bị sưng tấy và đau nhưng cứ truyền máu vào thì lại hết. Thường thường, khoảng 27 ngày, gia đình lại đưa Nam vào viện truyền máu. Còn nếu chẳng may bị va chạm mà chảy máu thì ngay lập tức phải tiêm thuốc cầm máu, nếu không, máu cứ chảy mãi.</p><p></p><p>Thâm niên hơn em Nam, Vi Văn Vọng (12 tuổi, Nghệ An) bị bệnh huyết tán bẩm sinh hay còn gọi là bệnh tan máu, là người nhà của Khoa Huyết học lâm sàng, Viện Nhi TƯ khi mới 8 tháng tuổi thì bị sốt cao, bác sĩ bảo lá lách to, phải mổ gấp. Lá lách cắt ra nặng đến gần 2 cân. Sau rồi, bác sĩ lại phát hiện có máu trong phổi. Từ đó đến nay, trung bình cứ 2 – 3 tháng, lâu thì nửa năm là gia đình lại phải đưa em lên Hà Nội truyền máu.</p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/benh-ve-mau-co-the-tranh-nho-xet-nghiem-tien-hon-nhan-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12980.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 26210, member: 56"] Theo TS Dương Bá Trực, trưởng khoa Huyết học lâm sàng, Viện Nhi TƯ, Có nhiều bệnh di truyền về máu, nhưng 2 bệnh lớn nhất cần vận động để phòng chống là bệnh tan máu bẩm sinh và bệnh máu khó đông. Hai căn bệnh này đều do bố hoặc mẹ, hoặc cả hai bố mẹ mang gien gây bệnh. [HEADING=2]Biểu hiện của bệnh tan máu bẩm sinh (Beta Thalassemia):[/HEADING] [LIST] [*]Thiếu máu, vàng da [*]Lá lách to, mệt mỏi, chậm phát triển. [*]Thường xuyên phải truyền máu nếu không sẽ tử vong. [/LIST] [HEADING=2]Bệnh máu khó đông (Hemophilia):[/HEADING] [LIST] [*]Bình thường thì không sao nhưng khi mạch máu bị tổn thương (ngã, xây xước…) thì máu chảy ra ngoài bất thường, đặc biệt ở cơ và khớp thường hay chảy máu hơn. [*]Tuy nhiên, nếu được chăm sóc toàn diện, tránh va chạm, thường xuyên dự phòng thuốc đông máu… thì bệnh nhân có thể sống và làm việc như người bình thường. [/LIST] [HEADING=2]Ca bệnh thích vào viện vì không bị đau nữa[/HEADING] Không sợ vào bệnh viện truyền máu như những em nhỏ khác, Đặng Quốc Nam (6 tuổi, Hà Tây) bảo: Cháu thích vào viện lắm, vì vào viện không bị đau nữa! Với căn bệnh máu khó đông hay còn gọi là rối loạn đông máu di truyền, em Nam đã quen thuộc với khoa Huyết học máu lâm sàng, Viện Nhi TƯ từ 4 năm nay. Hiện Nam đang nằm viện vì bị vẹo chân do thiếu máu trầm trọng. Cơ thể em thường xuyên bị sưng tấy và đau nhưng cứ truyền máu vào thì lại hết. Thường thường, khoảng 27 ngày, gia đình lại đưa Nam vào viện truyền máu. Còn nếu chẳng may bị va chạm mà chảy máu thì ngay lập tức phải tiêm thuốc cầm máu, nếu không, máu cứ chảy mãi. Thâm niên hơn em Nam, Vi Văn Vọng (12 tuổi, Nghệ An) bị bệnh huyết tán bẩm sinh hay còn gọi là bệnh tan máu, là người nhà của Khoa Huyết học lâm sàng, Viện Nhi TƯ khi mới 8 tháng tuổi thì bị sốt cao, bác sĩ bảo lá lách to, phải mổ gấp. Lá lách cắt ra nặng đến gần 2 cân. Sau rồi, bác sĩ lại phát hiện có máu trong phổi. Từ đó đến nay, trung bình cứ 2 – 3 tháng, lâu thì nửa năm là gia đình lại phải đưa em lên Hà Nội truyền máu. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/benh-ve-mau-co-the-tranh-nho-xet-nghiem-tien-hon-nhan-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12980.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bệnh về máu có thể tránh nhờ xét nghiệm tiền hôn nhân - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom