SỨC KHỎE - GIA ĐÌNH

Chuyên đề: Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh, Kinh nghiệm vàng khám phụ khoa, Kinh nghiệm vàng khi quan hệ tình dục, Review kinh nghiệm khám nam khoa nhanh chóng, Hướng dẫn theo dõi chăm sóc sức khỏe trẻ em, Chia sẽ kinh nghiệm bà bầu

Chia sẻ nhóm

Tổng Quan

Loại
SỨC KHỎE
Tổng thành viên
59
Tổng sự kiện
0
Tổng số thảo luận
10K
Tổng lượt xem
331K

Bệnh thoái hóa khớp gối có chữa được không? [Giải đáp]

Thoái hóa khớp gối gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh bởi những cơn đau nhức, sưng tấy ở gối diễn ra thường xuyên. Vậy bệnh thoái hóa khớp gối có chữa được không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết rõ điều đó.

thoái hóa khớp gối có chữa được không
Thoái hóa khớp gối khiến người bệnh bị đau nhức, hạn chế vận động.

Thoái hóa khớp gối có chữa được không?​


Thoái hóa khớp gối là hệ quả của quá trình sinh học và cơ học làm mất đi lớp đệm tự nhiên là sụn và xương dưới sụn, sụn thoái hóa mất đi tính đàn hồi, không thể bảo vệ được phần đầu xương. Những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối thường có các triệu chứng như đau nhức, sưng tấy, có tiếng kêu lạo xạo trong khớp gối, cứng khớp, không thể di chuyển được,…

Theo PGS.TS.BS. Ngô Văn Toàn (Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức) cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng thoái hóa khớp gối như chấn thương, tuổi tác cao, loãng xương, mắc bệnh lý xương khớp,… Căn bệnh này là một dạng tổn thương ở đầu gối và sụn khớp khiến cho chức năng của khớp gối nhanh chóng bị suy giảm, cản trở việc đi lại.

Bệnh thoái hóa khớp gối có thể chữa trị được nếu người bệnh có biện pháp kiểm soát và điều trị kịp thời.Tuy nhiên, để chữa trị bệnh thoái hóa khớp gối 100% là điều không thể. Đây là căn bệnh có chuyển biến phức tạp, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Phần đầu sụn và đệm giữa 2 đầu xương bị hỏng sẽ rất dễ gây ra tình trạng hư hỏng, sưng viêm khớp, chất dịch nhầy bị giảm sút,…

Mặc dù bệnh thoái hóa khớp gối không thể chữa trị khỏi hoàn toàn nhưng người bệnh vẫn có thể điều trị phục hồi tối đa chức năng của các khớp. Bên cạnh đó, các triệu chứng đau đớn, sưng tấy, khó chịu do bệnh gây ra cũng sẽ được cải thiện đáng kể nếu bệnh nhân thay đổi chế độ sinh hoạt phù hợp và áp dụng đúng phương pháp điều trị bệnh mà bác sĩ chỉ định.

Việc chữa trị bệnh thoái hóa khớp gối kịp thời sẽ duy trì được chức năng vận động của khớp, đồng thời hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng sưng viêm, ít gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Với căn bệnh này, người bệnh nên tiến hành điều trị sớm, tránh các biến chứng phức tạp do bệnh gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bản thân.

Thoái hóa khớp gối – Điều trị bằng cách nào?​


Hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối là người cao tuổi, người vận động mạnh. Đây là bệnh lý tiến triển âm thầm nên rất khó có thể phát hiện ra. Khi mắc bệnh thoái hóa khớp gối, người bệnh nên sớm tiến hành thăm khám, điều trị sớm. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của từng người mà bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị bệnh thích hợp nhất. Dưới đây là những cách điều trị bệnh thoái hóa khớp gối được nhiều người áp dụng.

1. Điều trị nội khoa​


Với những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối ở mức độ nhẹ, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng viêm, kháng sinh, giãn cơ để hỗ trợ điều trị bệnh. Những loại thuốc này có khả năng giảm đau, giảm viêm, kiểm soát quá trình thoái hóa xương khớp. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng trong khoảng thời gian ngắn và có thể gây ra tác dụng phụ nên bệnh nhân không được lạm dụng. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mắc bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc khác nhau. Dưới đây là một số loại thuốc được sử dụng chữa trị bệnh thoái hóa khớp gối, người bệnh có thể tham khảo.

ĐỪNG BỎ LỠ: Đau như chết đi sống lại vì thoái hoá khớp gối chị Bách chia sẻ “bí kíp” thoát bệnh sau 30 ngày

thoái hóa khớp gối có chữa được không
Sử dụng thuốc Tây chữa trị bệnh thoái hóa khớp gối
  • Thuốc giảm đau: Paracetamol
  • Thuốc giãn cơ: Myonal
  • Thuốc kháng viêm: Ibuprofen
  • Thuốc chống thoái hóa khớp: Glucosamine
  • Thuốc bổ sung cho cơ thể: Chondroitin
  • Thuốc không kê đơn (OTC)
  • Các loại vitamin B

2. Phẫu thuật​


Với những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối ở mức độ nặng, người bệnh cần phải tiến hành phẫu thuật. Đây là phương pháp cuối cùng có thể giúp người bệnh di chuyển và đi lại bình thường. Tuy nhiên, phẫu thuật sẽ luôn tiềm ẩn những mối nguy hiểm như hôn mê, chảy máu, nhiễm trùng,… Bản chất của phẫu thuật là can thiệp trực tiếp đến vị trí tổn thương của sụn khớp nhưng không thể phục hồi chức năng khớp. Ngoài ra, phương pháp này không thể giải quyết được các vẫn đề liên quan đến xương khớp như mòn khớp, mòn cơ,… Một số phương pháp phẫu thuật được sử dụng để điều trị bệnh cho bệnh nhân như thay thế khớp mới, nội soi khớp, cắt bỏ xương,…

3. Vật lý trị liệu​


Những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp có thể áp dụng các bài tập vật lý trị liệu để kiểm soát căn bệnh này. Đây là được xem là phương pháp hỗ trợ giúp kích thích sản sinh và phục hồi chức năng của sụn khớp. Vật lý trị liệu sẽ nhanh chóng tác động vào các cơ khớp giúp giảm sưng tấy, đau đớn, phù nề, khó chịu cho người bệnh. Để đạt hiệu quả như mong muốn, người bệnh nên kết hợp giữa uống thuốc và một số phương pháp trị liệu khác nhau.

thoái hóa khớp gối có chữa được không
Vật lý trị liệu giúp phục hồi chức năng của khớp gối.

Các phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng như sau.

  • Sóng cao tầng
  • Tia hồng ngoại, tia laze
  • Chườm nóng, chườm lạnh
  • Nhiệt điện, nhiệt trị liệu
  • Điện trị liệu
  • Thủy châm
  • Hồng ngoại
  • Bài tập phục hồi chức năng

4. Sử dụng bài thuốc Nam​


Việc sử dụng thuốc Nam là một trong những phương pháp chữa thoái hóa khớp gối được nhiều người tin tưởng và áp dụng. Bởi phương pháp này tương đối lành tính, an toàn và có khả năng khắc phục tình trạng sưng, viêm và đau nhức xương khớp hiệu quả. Một số nguyên liệu thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh như lá đinh lăng, bột quế, ngải cứu, lá lốt, mật ong,… Tuy theo nhiều chuyên gia xương khớp cho biết, việc sử dụng thuốc Nam theo cách truyền thống cũng đem lại nhiều hạn chế như:

  • Các hoạt chất với hoạt tính trị liệu cao trong các cây thuốc thường có tính tan kém và kém bền, ít hấp thụ khi sắc uống thông thường hoặc bôi nên hiệu quả tương đối chậm, buộc người bệnh phải kiên trì mới có tác dụng.
  • Các bài thuốc này khi sử dụng khá vất vả, mất nhiều thời gian vì phải trải qua nhiều bước khác nhau.
  • Tuy nguyên liệu phổ biến nhưng khó kiểm soát được nguồn gốc xuất xứ, nguy cơ chứa tồn dư thuốc sâu cao, khó đảm bảo chất lượng dược liệu.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh điều trị DỨT ĐIỂM thoái hóa khớp gối, xua tan nỗi lo “sống chung” với bệnh​


Nhằm mang tới giải pháp điều trị dứt điểm bệnh thoái hóa khớp gối, ổn định lâu dài, ngăn ngừa bệnh tái phát. Từ hơn 150 năm trước các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã vận dụng kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam dược kết hợp nghiên cứu cơ chế điều trị xương khớp của YHCT và tạo ra bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi căn bệnh thoái hóa khớp gối.

svg%3E


Lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Đông y quan niệm thoái hóa khớp gối thuộc chứng yếu thống, xảy ra do can thận suy kém, phong hàn thấp xâm nhập hoặc do huyết ứ, dương hư. Vì vậy để điều trị dứt điểm bệnh cần loại bỏ hoàn toàn yếu tố nguyên nhân gây bệnh, đồng thời tăng cường chức năng và hệ miễn dịch của cơ thể, bồi bổ khí huyết để tránh tái phát”.

Theo đó, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã xây dựng nên phác đồ điều trị bệnh thoái hóa khớp “KIỀNG 3 CHÂN” gồm: Bài thuốc uống – Vật lý trị liệu – Chế độ ăn uống tập luyện.

Trong đó bài thuốc đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định tới 70% thành công của cả phác đồ điều trị. Cụ thể bài thuốc được kết hợp từ 5 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm có:

  • Thuốc đặc trị bệnh cơ xương khớp
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận
  • Thuốc bổ gan thải độc
  • Thuốc kiện tỳ ích tràng
  • Thuốc xoa bóp

XEM THÊM: Chiến thắng bệnh xương khớp, hàng ngàn bệnh nhân tìm lại niềm vui cuộc sống nhờ bài thuốc gia truyền Đỗ Minh

svg%3E


Mỗi chế phẩm là sự tổng hòa tinh túy của hơn 30 loại dược liệu đặc trị bệnh xương khớp như Tơ hồng xanh, dây đau xương, gối hạc, phòng phong, đương quy, hạnh phúc, cà gai… giúp tái tạo sụn khớp, xương dưới sụn. Đồng thời hồi phục chức năng ngũ tạng, tăng lưu thông máu tới sụn khớp, nâng cao sức đề kháng ngứa tái phát.

Bên cạnh việc thấu hiểu nỗi đau người bệnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn nhận ra rằng khi sử dụng thuốc Nam, người bệnh thường e ngại 2 vấn đề chính: Tác dụng thuốc chậm và mất thời gian đun sắc. Vì vậy nhà thuốc đã giải quyết nỗi lo lắng của người bệnh bằng cách:

  • Đầu tư nguồn dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO giúp nâng cao hoạt chất trong thảo dược, rút ngắn thời gian sử dụng thuốc.
  • Thuốc được cắt thành dạng thang khô nhưng trong trường hợp người bệnh yêu cầu nhà thuốc sẽ hỗ trợ MIỄN PHÍ cô thuốc thành dạng cao, sử dụng tiện lợi, nhanh gọn, không mất công đun sắc.
  • Thuốc dạng cao bào chế trong suốt 48h, dưới nhiệt độ 48 độ C giúp bẻ gãy các liên kết hữu cơ khó hấp thụ vào trong cơ thể, giúp thuốc ngấm nhanh vào thành dạ dày.

svg%3E


Công nhận về hiệu quả của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, nghệ sĩ Xuân Hinh cho biết: “Sau khi tìm hiểu về nhà thuốc Đỗ Minh Đường, tôi đã quyết định đến đây điều trị và nhận được sự chăm sóc tận tình đến từ lương y Tuấn và các nhân viên của nhà thuốc. Sau 2 tháng dùng thuốc ở Đỗ Minh Đường kết hợp châm cứu bấm huyệt, tình trạng đau nhức mỏi xương khớp đã biến mất, sinh hoạt đi lại đã hồi phục hoàn toàn. Nhờ có Đỗ Minh Đường mà tôi có thêm niềm tin với nền YHCT nước nhà”.

[Lắng nghe nghệ sĩ Xuân Hinh chia sẻ quá trình điều trị khỏi bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường]

Mọi thắc mắc về bệnh thoái hóa khớp gối xin vui lòng liên hệ trực tiếp tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được chuyên gia tư vấn và thăm khám MIỄN PHÍ qua địa chỉ sau:




Lời khuyên cho người bị thoái hóa khớp gối​


Bên cạnh việc giúp hàng nghìn người bệnh thoát khỏi “gánh nặng” thoái hóa khớp gối, lương y Tuấn còn đưa ra một số lời khuyên trong sinh hoạt hàng ngày giúp người bệnh nhanh chóng khỏi và tránh được các biến chứng phức tạp do bệnh gây ra như teo cơ, biến dạng khớp, bại liệt.

thoái hóa khớp gối có chữa được không
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối.
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng bị tăng cân, béo phì
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung cho cơ thể nhiều canxi, rau xanh và trái cây
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao với những bài tập nhẹ nhàng, tốt cho xương khớp. Một số bộ môn phù hợp, gợi ý cho người bệnh như đi bộ, bơi lội, đạp xe đạp,…
  • Không nên tham gia những trò chơi vận động nặng gây ảnh hưởng đến xương khớp
  • Hạn chế sử dụng những chất kích thích rượu, bia, thuốc lá,… gây ảnh hưởng đến sức khỏe
  • Không nên ngồi quá lâu tại một chỗ mà thường xuyên thay đổi tư thế để cải thiện tình trạng đau nhức khớp
  • Áp dụng các bài tập yoga cho người thoái hóa khớp gối ngay tại nhà giúp cải thiện xương khớp
  • Xoa bóp tay chân mỗi ngày để lưu thông máu, hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất
  • Uống đủ nước mỗi ngày, ngủ đủ giấc, không nên làm việc quá sức
  • Vui vẻ, tích cực, suy nghĩ lạc quan để bệnh nhanh chóng khỏi
  • Tiến hành tái khám theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc biết được: Thoái hóa khớp gối có chữa được không? Với căn bệnh này, người bệnh không nên chủ quan, hãy nhanh chóng tái khám để tránh các biến chứng phức tạp có thể xảy ra. Bên cạnh đó, bệnh nhân nên chú ý đến sức khỏe sau khi thăm khám để bệnh nhanh chóng khỏi. Đồng thời, không được tự ý mua thuốc uống hoặc thay đổi đơn thuốc của bác sĩ khiến bệnh không những không khỏi mà chuyển biến trầm trọng hơn.

Xem tiếp...
 
Top Bottom