THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bé trai bị chó đẻ cắn dương vật khi đi chơi - Nam khoa Penuma
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Thị Thanh Hương" data-source="post: 25982" data-attributes="member: 62"><p>Khi sang nhà hàng xóm chơi, bé trai 9 tuổi (sống tại Vĩnh Phúc) không may bị chó đẻ nhà hàng xóm nhảy ra tấn công và cắn vào dương vật. Tai nạn bất ngờ đã khiến "con chim non" của em bị rách từ gốc lên vô cùng đau đớn.</p><p></p><h2>May mắn bệnh nhân được cấp cứu kịp thời</h2><p></p><p>Buổi chiều, như thường lệ, bé C (9 tuổi) sang nhà hàng xóm chơi. Nhưng bất ngờ con chó đẻ nhà hàng xóm đã lao ra tấn công khiến mọi người không kịp trở tay. Khi người lớn đuổi được con chó dữ ra thì bé đã bị chó cắn rách hết phần dương vật từ gốc lên.</p><p></p><p>Người nhà ngay lập tức đã đưa cháu đi cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội). Tại bệnh viện, bác sĩ Tiến sĩ Nguyễn Việt Hoa (trưởng khoa Phẫu thuật Nhi và Trẻ sơ sinh) đã trực tiếp thăm khám và chỉ định mổ cấp cứu để bảo toàn "con chim non" cho bé. Bé C đã được các bác sĩ xử lý phần da bị lóc, bỏ đi những phần da đã bị hoại tử, nhiễm trùng và khâu tái tạo lại da dương vật.</p><p></p><p>Rất may vết chó cắn không sâu, bé chỉ bị lóc da, còn phần thể hang, vật xốp và niệu đạo không bị tổn thương nhiều. Sau hai ngày mổ cấp cứu, bé đã ổn định, vết thương có dấu hiệu hồi phục tốt. Bé C cũng được tiêm phòng chó dại cắn đầy đủ theo đúng nguyên tắc là tiêm phòng trong thời gian 72 tiếng đồng hồ sau khi bị chó cắn. Gia đình cũng đã theo dõi tình trạng của con chó đẻ cắn bé C để có phương pháp ứng phó kịp thời.</p><p></p><p><img src="https://lh6.googleusercontent.com/xISsfx8k-3SCQGC7HdmATBEDnILmexdPEw0iDKPm_d6L3uDAVzUkAqhp1HhdZF-TlC4mj7p5ocgHI9x2Ym9McZBZQf_WgRpBAMPG5yjw6EIfdRD_HwNySooch4NN8a2PfEYzx6A8" alt="\sk123\2022\news T1.2022\65a.JPG" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Bé trai được điều trị tại bệnh viện</p><h2>Nguy hiểm khi bị chó cắn</h2><p></p><p>Tại Khoa Phẫu thuật Nhi và Trẻ Sơ sinh của Bệnh viện Việt Đức, hàng năm cũng tiếp nhận nhiều ca cấp cứu bệnh nhi do bị súc vật cắn.Tuy nhiên trường hợp bị chó cắn vào dương vật như bé C thì khá là ít gặp. </p><p></p><p>Cách đó vài năm, bệnh viện cũng từng cấp cứu cho một bệnh nhi bị chó cắn đứt dương vật và một trường hợp anh trai do không hiểu biết lại nghịch ngợm nên trong lúc cầm dao đã không cẩn thận cắt đứt dương vật của em.</p><p></p><p>Chó cắn ngoài việc tổn thương nhìn thấy ngay khiến bệnh nhân đau đớn thì còn có nguy cơ khác nguy hiểm hơn nếu như con chó cắn người là chó dại. Nếu không được tiêm phòng dại trong 72 giờ vàng, bệnh nhân sẽ bị phát bệnh dại và tử vong.</p><p></p><h2>Lời cảnh báo từ các bác sĩ nam khoa Penuma</h2><p></p><p>Mỗi năm, bệnh viện đều tiếp nhận nhiều ca bệnh cấp cứu do chó cắn. Ngoài trẻ em có cả người lớn. Tuy nhiên, người lớn thường bị chó cắn vào tay, vào chân, còn trẻ em do nhỏ bé nên khi bị chó cắn nguy hiểm hơn. Chó khi tấn công trẻ em thường cắn vào vùng đầu, mặt vô cùng nguy hiểm.</p><p></p><p>Do đó, nếu nhà có trẻ nhỏ không nên nuôi chó. Nếu nuôi chó nên xích hoặc nhốt lại ở nơi xa chỗ trẻ em lui tới. Thường xuyên nhắc nhở con em mình không được nô đùa với chó. Khi thả chó ra phải đeo rọ mõm cho chó để tránh trường hợp chó cắn người đi đường, người quen, họ hàng khi sang nhà chơi.</p><p></p><p>Trường hợp bị chó cắn cần đưa đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được sơ cấp cứu và tiêm phòng dại càng sớm càng tốt.</p><p></p><p><strong>Nam khoa Penuma</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/be-trai-bi-cho-de-can-duong-vat-khi-di-choi-nam-khoa-penuma-12795.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Hương, post: 25982, member: 62"] Khi sang nhà hàng xóm chơi, bé trai 9 tuổi (sống tại Vĩnh Phúc) không may bị chó đẻ nhà hàng xóm nhảy ra tấn công và cắn vào dương vật. Tai nạn bất ngờ đã khiến "con chim non" của em bị rách từ gốc lên vô cùng đau đớn. [HEADING=1]May mắn bệnh nhân được cấp cứu kịp thời[/HEADING] Buổi chiều, như thường lệ, bé C (9 tuổi) sang nhà hàng xóm chơi. Nhưng bất ngờ con chó đẻ nhà hàng xóm đã lao ra tấn công khiến mọi người không kịp trở tay. Khi người lớn đuổi được con chó dữ ra thì bé đã bị chó cắn rách hết phần dương vật từ gốc lên. Người nhà ngay lập tức đã đưa cháu đi cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội). Tại bệnh viện, bác sĩ Tiến sĩ Nguyễn Việt Hoa (trưởng khoa Phẫu thuật Nhi và Trẻ sơ sinh) đã trực tiếp thăm khám và chỉ định mổ cấp cứu để bảo toàn "con chim non" cho bé. Bé C đã được các bác sĩ xử lý phần da bị lóc, bỏ đi những phần da đã bị hoại tử, nhiễm trùng và khâu tái tạo lại da dương vật. Rất may vết chó cắn không sâu, bé chỉ bị lóc da, còn phần thể hang, vật xốp và niệu đạo không bị tổn thương nhiều. Sau hai ngày mổ cấp cứu, bé đã ổn định, vết thương có dấu hiệu hồi phục tốt. Bé C cũng được tiêm phòng chó dại cắn đầy đủ theo đúng nguyên tắc là tiêm phòng trong thời gian 72 tiếng đồng hồ sau khi bị chó cắn. Gia đình cũng đã theo dõi tình trạng của con chó đẻ cắn bé C để có phương pháp ứng phó kịp thời. [IMG alt="\sk123\2022\news T1.2022\65a.JPG"]https://lh6.googleusercontent.com/xISsfx8k-3SCQGC7HdmATBEDnILmexdPEw0iDKPm_d6L3uDAVzUkAqhp1HhdZF-TlC4mj7p5ocgHI9x2Ym9McZBZQf_WgRpBAMPG5yjw6EIfdRD_HwNySooch4NN8a2PfEYzx6A8[/IMG]Bé trai được điều trị tại bệnh viện [HEADING=1]Nguy hiểm khi bị chó cắn[/HEADING] Tại Khoa Phẫu thuật Nhi và Trẻ Sơ sinh của Bệnh viện Việt Đức, hàng năm cũng tiếp nhận nhiều ca cấp cứu bệnh nhi do bị súc vật cắn.Tuy nhiên trường hợp bị chó cắn vào dương vật như bé C thì khá là ít gặp. Cách đó vài năm, bệnh viện cũng từng cấp cứu cho một bệnh nhi bị chó cắn đứt dương vật và một trường hợp anh trai do không hiểu biết lại nghịch ngợm nên trong lúc cầm dao đã không cẩn thận cắt đứt dương vật của em. Chó cắn ngoài việc tổn thương nhìn thấy ngay khiến bệnh nhân đau đớn thì còn có nguy cơ khác nguy hiểm hơn nếu như con chó cắn người là chó dại. Nếu không được tiêm phòng dại trong 72 giờ vàng, bệnh nhân sẽ bị phát bệnh dại và tử vong. [HEADING=1]Lời cảnh báo từ các bác sĩ nam khoa Penuma[/HEADING] Mỗi năm, bệnh viện đều tiếp nhận nhiều ca bệnh cấp cứu do chó cắn. Ngoài trẻ em có cả người lớn. Tuy nhiên, người lớn thường bị chó cắn vào tay, vào chân, còn trẻ em do nhỏ bé nên khi bị chó cắn nguy hiểm hơn. Chó khi tấn công trẻ em thường cắn vào vùng đầu, mặt vô cùng nguy hiểm. Do đó, nếu nhà có trẻ nhỏ không nên nuôi chó. Nếu nuôi chó nên xích hoặc nhốt lại ở nơi xa chỗ trẻ em lui tới. Thường xuyên nhắc nhở con em mình không được nô đùa với chó. Khi thả chó ra phải đeo rọ mõm cho chó để tránh trường hợp chó cắn người đi đường, người quen, họ hàng khi sang nhà chơi. Trường hợp bị chó cắn cần đưa đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được sơ cấp cứu và tiêm phòng dại càng sớm càng tốt. [B]Nam khoa Penuma[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/be-trai-bi-cho-de-can-duong-vat-khi-di-choi-nam-khoa-penuma-12795.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Bé trai bị chó đẻ cắn dương vật khi đi chơi - Nam khoa Penuma
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom