THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
[Bạn hỏi - Bác sĩ trả lời] - Nhận biết và điều trị kịp thời chứng tắc lệ đạo ở trẻ sơ sinh - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Khuê" data-source="post: 29661" data-attributes="member: 36"><p>Chào bác sĩ, bé nhà em mới 1 tháng tuổi, nhưng mắt bé có biểu hiện chảy nước mắt liên tục. Em có bồng bé đi khám và được chẩn đoán bị tắc lệ đạo, và nên bơm thông lệ đạo. Liệu việc này có ảnh hưởng đến bé không ạ?</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tắc ống lệ đạo bẩm sinh là do van Hasner tại khe dưới chưa mở ra hoặc do một số bất thường như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lệch vách ngăn</li> <li data-xf-list-type="ul">Biến dạng cuốn dưới</li> <li data-xf-list-type="ul">Dính cuốn dưới vào thành ngoài của mũi</li> <li data-xf-list-type="ul">Các biến dạng bẩm sinh của xương hàm mặt.</li> </ul><p></p><p>Tắc lệ đạo bẩm sinh gặp 50% ở trẻ sơ sinh. Trẻ sẽ có triệu chứng chảy nước mắt tự nhiên và liên tục, viêm kết mạc kéo dài và tái đi tái lại.</p><p></p><p>Về điều trị, hầu hết tắc lệ đạo bẩm sinh tự khỏi sau 4-6 tuần. Tuy nhiên có một số trường hợp cần được điều trị bằng bơm thông lệ đạo. Trẻ càng lớn, tỉ lệ thông thành công càng giảm. Khi 5-6 tuổi thường phải điều trị bằng phẫu thuật nối thông ống lệ mũi.</p><p></p><p>Điều trị bảo tồn: day ấn vùng túi lệ tích cực 3-4 lần/ngày kết hợp dùng kháng sinh khi mắt bị viêm kết mạc (thường là Tobramycin 4-5 lần/ ngày). Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám để được bác sĩ hướng dẫn cách day ấn đúng và tuân thủ quy trình điều trị cho trẻ.</p><p></p><p>Bơm thông lệ đạo chỉ nên thực hiện khi trẻ được 6 tháng tuổi trở lên. Nếu có bội nhiễm, nhiều nhầy mủ trong túi lệ thì có thể chỉ định thông sớm hơn, nhưng không nên thông trước 2 tháng tuổi vì nguy cơ cao xảy ra biến chứng.</p><p></p><p>Thông muộn (sau 1 tuổi) tỉ lệ thành công giảm. Có thể thông lại lần 2 nếu bị tắc lại nhưng phải cách lần 1 ít nhất 2 tuần. Nếu sau 3 lần thông đúng kỹ thuật mà không khỏi thì trẻ có thể bị dị dạng ống lệ mũi, cần phẫu thuật. Cần đưa trẻ đến bác sĩ khám để đánh giá đúng tình trạng bệnh và có hướng điều trị thích hợp. </p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ban-hoi-bac-si-tra-loi-nhan-biet-va-dieu-tri-kip-thoi-chung-tac-le-dao-o-tre-so-sinh-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-16006.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Khuê, post: 29661, member: 36"] Chào bác sĩ, bé nhà em mới 1 tháng tuổi, nhưng mắt bé có biểu hiện chảy nước mắt liên tục. Em có bồng bé đi khám và được chẩn đoán bị tắc lệ đạo, và nên bơm thông lệ đạo. Liệu việc này có ảnh hưởng đến bé không ạ? [B]Trả lời:[/B] Chào bạn. Tắc ống lệ đạo bẩm sinh là do van Hasner tại khe dưới chưa mở ra hoặc do một số bất thường như: [LIST] [*]Lệch vách ngăn [*]Biến dạng cuốn dưới [*]Dính cuốn dưới vào thành ngoài của mũi [*]Các biến dạng bẩm sinh của xương hàm mặt. [/LIST] Tắc lệ đạo bẩm sinh gặp 50% ở trẻ sơ sinh. Trẻ sẽ có triệu chứng chảy nước mắt tự nhiên và liên tục, viêm kết mạc kéo dài và tái đi tái lại. Về điều trị, hầu hết tắc lệ đạo bẩm sinh tự khỏi sau 4-6 tuần. Tuy nhiên có một số trường hợp cần được điều trị bằng bơm thông lệ đạo. Trẻ càng lớn, tỉ lệ thông thành công càng giảm. Khi 5-6 tuổi thường phải điều trị bằng phẫu thuật nối thông ống lệ mũi. Điều trị bảo tồn: day ấn vùng túi lệ tích cực 3-4 lần/ngày kết hợp dùng kháng sinh khi mắt bị viêm kết mạc (thường là Tobramycin 4-5 lần/ ngày). Bố mẹ cần đưa trẻ đi khám để được bác sĩ hướng dẫn cách day ấn đúng và tuân thủ quy trình điều trị cho trẻ. Bơm thông lệ đạo chỉ nên thực hiện khi trẻ được 6 tháng tuổi trở lên. Nếu có bội nhiễm, nhiều nhầy mủ trong túi lệ thì có thể chỉ định thông sớm hơn, nhưng không nên thông trước 2 tháng tuổi vì nguy cơ cao xảy ra biến chứng. Thông muộn (sau 1 tuổi) tỉ lệ thành công giảm. Có thể thông lại lần 2 nếu bị tắc lại nhưng phải cách lần 1 ít nhất 2 tuần. Nếu sau 3 lần thông đúng kỹ thuật mà không khỏi thì trẻ có thể bị dị dạng ống lệ mũi, cần phẫu thuật. Cần đưa trẻ đến bác sĩ khám để đánh giá đúng tình trạng bệnh và có hướng điều trị thích hợp. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/ban-hoi-bac-si-tra-loi-nhan-biet-va-dieu-tri-kip-thoi-chung-tac-le-dao-o-tre-so-sinh-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-16006.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
[Bạn hỏi - Bác sĩ trả lời] - Nhận biết và điều trị kịp thời chứng tắc lệ đạo ở trẻ sơ sinh - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom