THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
[Bạn hỏi - Bác sĩ trả lời] - Chuột rút khi mang thai - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngô Thanh Vân" data-source="post: 31843" data-attributes="member: 60"><p><strong>Câu hỏi: </strong></p><p></p><p>Hiện tại, tôi mang thai được 31 tuần, thỉnh thoảng tôi bị chuột rút và khiến chân không cử động được. Mong bác sĩ tư vấn giúp. </p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p></p><p>Những phụ nữ mang thai bị chuột rút là một hiện tượng khá phổ biến. Chuột rút (còn gọi là vọp bẻ) là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Chuột rút gây ra cảm giác đau bởi sự co rút, thường là co cơ, có thể do trời lạnh hay hoạt động quá mức, sức khỏe giảm sút hoặc bị ngộ độc. </p><p></p><p><strong>Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút </strong></p><p></p><p>Tình trạng mẹ bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân, có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn). </p><p></p><p>Thời gian đầu thai kì, mẹ bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,… </p><p></p><p>Một nguyên nhân phổ biến khác khiến mẹ bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,… </p><p></p><p>Mẹ bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả. </p><p></p><p><strong>Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai</strong> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu. </li> <li data-xf-list-type="ul">Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ. </li> <li data-xf-list-type="ul">Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi. </li> <li data-xf-list-type="ul">Đi bộ mỗi ngày trừ khi bạn được yêu cầu không tập thể dục. </li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh làm việc quá sức. </li> <li data-xf-list-type="ul">Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu. </li> <li data-xf-list-type="ul">Uống nước thường xuyên, không để khát. </li> <li data-xf-list-type="ul">Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp. </li> <li data-xf-list-type="ul">Bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp phụ nữ tránh tình trạng chuột rút .</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ban-hoi-bac-si-tra-loi-chuot-rut-khi-mang-thai-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-18213.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngô Thanh Vân, post: 31843, member: 60"] [B]Câu hỏi: [/B] Hiện tại, tôi mang thai được 31 tuần, thỉnh thoảng tôi bị chuột rút và khiến chân không cử động được. Mong bác sĩ tư vấn giúp. [B]Trả lời: [/B] Những phụ nữ mang thai bị chuột rút là một hiện tượng khá phổ biến. Chuột rút (còn gọi là vọp bẻ) là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Chuột rút gây ra cảm giác đau bởi sự co rút, thường là co cơ, có thể do trời lạnh hay hoạt động quá mức, sức khỏe giảm sút hoặc bị ngộ độc. [B]Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút [/B] Tình trạng mẹ bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân, có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn). Thời gian đầu thai kì, mẹ bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,… Một nguyên nhân phổ biến khác khiến mẹ bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,… Mẹ bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả. [B]Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai[/B] [LIST] [*]Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu. [*]Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ. [*]Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi. [*]Đi bộ mỗi ngày trừ khi bạn được yêu cầu không tập thể dục. [*]Tránh làm việc quá sức. [*]Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu. [*]Uống nước thường xuyên, không để khát. [*]Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp. [*]Bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp phụ nữ tránh tình trạng chuột rút . [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/ban-hoi-bac-si-tra-loi-chuot-rut-khi-mang-thai-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-18213.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
[Bạn hỏi - Bác sĩ trả lời] - Chuột rút khi mang thai - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom