THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Bầm tím sau tạo hình thành bụng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phương Nga" data-source="post: 27275" data-attributes="member: 6"><p>Máu bầm thường tự tan sau một khoảng thời gian, nhưng bạn có thể áp dụng một số biện pháp để đẩy nhanh tốc độ và có kết quả tốt hơn.</p><p></p><p></p><p>Bầm tím là các mảng da đổi màu do có máu tụ dưới da, gây nên bởi tổn thương trong quá trình làm phẫu thuật. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, đa phần tự khỏi.</p><p></p><h2>Đặc điểm của bầm tím sau phẫu thuật</h2><p></p><p>Sau <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/cang-da-bung/" target="_blank">tạo hình thành bụng</a>, có những bệnh nhân sẽ nhận thấy có những mảng tối màu ở trên da. Phạm vi, vị trí, độ đậm nhạt và mức độ lan của vết bầm tím sẽ thay đổi đối với từng người và không thể đoán trước được tình trạng bầm tím sau phẫu thuật sẽ ra sao.</p><p></p><p>Bầm tím sẽ trải qua một số giai đoạn chuyển màu trước khi biến mất. Đây là do tế bào máu sau khi rời khỏi mạch không còn mang oxy, mất đi màu đỏ tươi của máu. Sau đó chúng bị các tế bào gọi là thực bào tới ăn và bị phân tách thành các chất có màu đặc trưng, trước khi được cơ thể loại bỏ.</p><p></p><p>Quá trình tiến triển của một vết bầm là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Màu đỏ tía, thâm đen ban đầu: Khoảng 1-2 ngày đầu, máu vẫn còn oxy nên bạn vẫn có thể nhìn thấy màu đỏ ở vùng bầm tím. Tuy nhiên, các tế bào máu lưu lạc dưới da nhanh chóng mất màu và chuyển sang màu đen thẫm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Màu xanh lá và-hoặc màu vàng : Sau khoảng 5-10 ngày,, các thực bào đã phá vỡ các tế bào hemogloin, và chuyển chúng thành biliverdin – một loại mật và loại mật này có màu xanh lá cây. Biliverdin tiếp tục được phá vỡ thành Bilirubin, một sắc tố có màu vàng cam.</li> <li data-xf-list-type="ul">Màu nâu vàng hoặc nâu nhạt: Cuối cùng, trong vòng 10-14 ngày tiếp theo, thực bào phân tách Bilirubin thành hemosiderin. Về căn bản, hemosiderin là sắt nằm trong máu, nó có màu nâu nhạt. Thành phần này sẽ từ từ được cơ thể hấp thụ, khi nó biến mất thì vết bầm tím cũng không còn.</li> </ul><p></p><p>Vết bầm sau tạo hình bụng thường gần như mờ hẳn sau 2 tuần, tuy nhiên bạn vẫn có thể bị bầm tím nhẹ một thời gian sau đó.</p><p></p><p>Trọng lực có thể kéo máu bầm trên da di chuyển xuống dưới, vì vậy đôi khi bạn sẽ thấy mình bị bầm tím ở đùi, chân... mặc dù không làm phẫu thuật ở chỗ này. Hoặc vết bầm tím có thể chạy ra sau lưng hoặc hai bên hông trong lúc bạn nằm ngủ hoặc nếu bạn dành phần lớn thời gian nằm nghỉ ngơi.</p><p></p><h2>Nguyên nhân gây bầm tím</h2><p></p><p>Về căn bản, khi các mạch máu hoặc mao mạch bị tổn thương (bầm dập hoặc đứt đoạn), một lượng nhỏ máu chảy ra và nằm ở các mô dưới da. Do không còn nằm trong mạch, các tế bào hồng cầu nhanh chóng mất oxy và chuyển màu, dẫn đến màu thâm đen, tím đen trong giai đoạn đầu. Nếu máu không ngừng chảy, một lượng máu lớn có thể tích tụ lại và tạo thành ổ tụ máu (hematoma).</p><p></p><p>Hiện nay tạo hình thành bụng thường xuyên được kết hợp cùng hút mỡ. Bệnh nhân sau thủ thuật kết hợp thường bị bầm tím ở vùng hút mỡ, nhiều hơn là ở vùng làm tạo hình thành bụng. Các hoạt động thô bạo sau phẫu thuật cũng có thể vô tình làm chảy máu, dẫn đến bầm tím.</p><p></p><h2>Dấu hiệu bất thường cần lưu ý</h2><p></p><p>Không phải lúc nào da có màu tím đen cũng đồng nghĩa với những vết bầm tím vô hại. Đây cũng có thể là dấu hiệu của hoại tử hoặc những tình trạng khác chưa lường trước được. Nhìn chung, một vết bầm tím thông thường sẽ đổi màu và mờ dần theo thời gian. Nó có thể hơi đau lúc ban đầu, nhưng càng về sau càng không gây khó chịu gì ngoại trừ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ. Nếu vết bầm tím lâu ngày không khỏi, có biểu hiện bị phồng, rộp da ở vùng bầm tím... thì hãy liên lạc ngay với bác sĩ để xin hướng dẫn kịp thời.</p><p></p><p>Mặc dù thế, nhưng máu có thể nằm sâu dưới da và phải mất một khoảng thời gian để dịch chuyển lên gần da, thì bạn mới có thể nhìn thấy nó. Vậy nên bạn hoàn toàn có thể phát hiện một số vết bầm tím mới. Bạn chắc chắn nên trao đổi lại với bác sĩ, nhưng khổng phải lúc nào việc phát hiện vết bầm tím mới cũng đáng ngại.</p><p></p><h2>Những biện pháp giúp giảm bầm tím</h2><p></p><p>Bầm tím thông thường sau tạo hình thành bụng chắc chắn sẽ tan dần theo thời gian. Tuy nhiên, những trường hợp bầm tím nặng cần hỗ trợ, hoặc bạn muốn giảm bầm tím nhanh hơn thì vẫn có một số biện pháp được bác sĩ khuyên dùng.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mát-xa: Mát-xa nhẹ nhàng theo vòng tròn quanh vùng bị bầ tím, hoặc kết hợp với mát-xa mạch bạch huyết. Tác động vật lý khi mát-xa sẽ kích thích tuần hoàn máu, giúp máu bầm nhanh tan và biến mất. Lưu ý, bạn chỉ nên mát-xa khi cơ thể đã hồi phục đáng kể và đã được bác sĩ cho phép thực hiện. Mát-xa quá sớm có thể gây tổn thương cho da và cơ bụng của bạn, vậy nên hãy đảm bảo thực hiện mát-xa đúng lúc và đúng cách. Các động tác mát-xa nên nhẹ nhàng, không miết hay ấn quá mạnh, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Càng về sau thì bạn có thể gia tăng lực tùy theo cảm nhận, nếu bị đau hay khó chịu khi mát-xa thì tốt nhất bạn nên tạm thời ngừng lại và tham khảo ý kiến của bác sĩ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh một số loại thuốc và thực phẩm chức năng gây chảy máu: các loại thuốc chống sưng viêm không chứa steroid, aspirin, vitamin E liều cao, các loại thảo mộc cũng có thể làm loãng máu, ăn quá nhiều tỏi cũng tương tự...</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh thuốc lá và các chất kích thích: Thuốc lá và các chất kích thích nói chung không có lợi cho quá trình hồi phục. Nếu bạn muốn hồi phục nhanh chóng và giảm nguy cơ biến chứng nhiều nhất có thể, hãy tránh xa khói thuốc, rượu bia.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh chườm nóng: Nhiệt độ làm mạch nở là kích thích tuần hoàn, tức là nó sẽ tăng lượng máu chảy ra (nếu mạch máu vẫn đang bị tổn thương) và tăng bầm tím. Trong bối cảnh bình thường, bạn có thể chườm lạnh vào giai đoạn mới đầu để hạn chế bầm tím. Tuy nhiên, sau phẫu thuật tạo hình thành bụng, bạn không thể cảm nhận chính xác lượng nhiệt đang được áp lên da, vậy nên để tránh tai nạn không đáng có (bỏng nhiệt, bỏng lạnh) thì bạn tốt nhất nên tránh dùng mọi kiểu nhiệt độ lên da. Nếu muốn, bạn có thể tham khảo ý kiến trực tiếp từ bác sĩ của mình.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kem bôi arnica hoặc các sản phẩm chứa arnica được một số bác sĩ khuyên dùng để giảm bầm tím. Hãy trao đổi với bác sĩ của bạn.</li> </ul><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/bam-tim-sau-tao-hinh-thanh-bung-13873.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phương Nga, post: 27275, member: 6"] Máu bầm thường tự tan sau một khoảng thời gian, nhưng bạn có thể áp dụng một số biện pháp để đẩy nhanh tốc độ và có kết quả tốt hơn. Bầm tím là các mảng da đổi màu do có máu tụ dưới da, gây nên bởi tổn thương trong quá trình làm phẫu thuật. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, đa phần tự khỏi. [HEADING=1]Đặc điểm của bầm tím sau phẫu thuật[/HEADING] Sau [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/cang-da-bung/']tạo hình thành bụng[/URL], có những bệnh nhân sẽ nhận thấy có những mảng tối màu ở trên da. Phạm vi, vị trí, độ đậm nhạt và mức độ lan của vết bầm tím sẽ thay đổi đối với từng người và không thể đoán trước được tình trạng bầm tím sau phẫu thuật sẽ ra sao. Bầm tím sẽ trải qua một số giai đoạn chuyển màu trước khi biến mất. Đây là do tế bào máu sau khi rời khỏi mạch không còn mang oxy, mất đi màu đỏ tươi của máu. Sau đó chúng bị các tế bào gọi là thực bào tới ăn và bị phân tách thành các chất có màu đặc trưng, trước khi được cơ thể loại bỏ. Quá trình tiến triển của một vết bầm là: [LIST] [*]Màu đỏ tía, thâm đen ban đầu: Khoảng 1-2 ngày đầu, máu vẫn còn oxy nên bạn vẫn có thể nhìn thấy màu đỏ ở vùng bầm tím. Tuy nhiên, các tế bào máu lưu lạc dưới da nhanh chóng mất màu và chuyển sang màu đen thẫm. [*]Màu xanh lá và-hoặc màu vàng : Sau khoảng 5-10 ngày,, các thực bào đã phá vỡ các tế bào hemogloin, và chuyển chúng thành biliverdin – một loại mật và loại mật này có màu xanh lá cây. Biliverdin tiếp tục được phá vỡ thành Bilirubin, một sắc tố có màu vàng cam. [*]Màu nâu vàng hoặc nâu nhạt: Cuối cùng, trong vòng 10-14 ngày tiếp theo, thực bào phân tách Bilirubin thành hemosiderin. Về căn bản, hemosiderin là sắt nằm trong máu, nó có màu nâu nhạt. Thành phần này sẽ từ từ được cơ thể hấp thụ, khi nó biến mất thì vết bầm tím cũng không còn. [/LIST] Vết bầm sau tạo hình bụng thường gần như mờ hẳn sau 2 tuần, tuy nhiên bạn vẫn có thể bị bầm tím nhẹ một thời gian sau đó. Trọng lực có thể kéo máu bầm trên da di chuyển xuống dưới, vì vậy đôi khi bạn sẽ thấy mình bị bầm tím ở đùi, chân... mặc dù không làm phẫu thuật ở chỗ này. Hoặc vết bầm tím có thể chạy ra sau lưng hoặc hai bên hông trong lúc bạn nằm ngủ hoặc nếu bạn dành phần lớn thời gian nằm nghỉ ngơi. [HEADING=1]Nguyên nhân gây bầm tím[/HEADING] Về căn bản, khi các mạch máu hoặc mao mạch bị tổn thương (bầm dập hoặc đứt đoạn), một lượng nhỏ máu chảy ra và nằm ở các mô dưới da. Do không còn nằm trong mạch, các tế bào hồng cầu nhanh chóng mất oxy và chuyển màu, dẫn đến màu thâm đen, tím đen trong giai đoạn đầu. Nếu máu không ngừng chảy, một lượng máu lớn có thể tích tụ lại và tạo thành ổ tụ máu (hematoma). Hiện nay tạo hình thành bụng thường xuyên được kết hợp cùng hút mỡ. Bệnh nhân sau thủ thuật kết hợp thường bị bầm tím ở vùng hút mỡ, nhiều hơn là ở vùng làm tạo hình thành bụng. Các hoạt động thô bạo sau phẫu thuật cũng có thể vô tình làm chảy máu, dẫn đến bầm tím. [HEADING=1]Dấu hiệu bất thường cần lưu ý[/HEADING] Không phải lúc nào da có màu tím đen cũng đồng nghĩa với những vết bầm tím vô hại. Đây cũng có thể là dấu hiệu của hoại tử hoặc những tình trạng khác chưa lường trước được. Nhìn chung, một vết bầm tím thông thường sẽ đổi màu và mờ dần theo thời gian. Nó có thể hơi đau lúc ban đầu, nhưng càng về sau càng không gây khó chịu gì ngoại trừ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ. Nếu vết bầm tím lâu ngày không khỏi, có biểu hiện bị phồng, rộp da ở vùng bầm tím... thì hãy liên lạc ngay với bác sĩ để xin hướng dẫn kịp thời. Mặc dù thế, nhưng máu có thể nằm sâu dưới da và phải mất một khoảng thời gian để dịch chuyển lên gần da, thì bạn mới có thể nhìn thấy nó. Vậy nên bạn hoàn toàn có thể phát hiện một số vết bầm tím mới. Bạn chắc chắn nên trao đổi lại với bác sĩ, nhưng khổng phải lúc nào việc phát hiện vết bầm tím mới cũng đáng ngại. [HEADING=1]Những biện pháp giúp giảm bầm tím[/HEADING] Bầm tím thông thường sau tạo hình thành bụng chắc chắn sẽ tan dần theo thời gian. Tuy nhiên, những trường hợp bầm tím nặng cần hỗ trợ, hoặc bạn muốn giảm bầm tím nhanh hơn thì vẫn có một số biện pháp được bác sĩ khuyên dùng. [LIST] [*]Mát-xa: Mát-xa nhẹ nhàng theo vòng tròn quanh vùng bị bầ tím, hoặc kết hợp với mát-xa mạch bạch huyết. Tác động vật lý khi mát-xa sẽ kích thích tuần hoàn máu, giúp máu bầm nhanh tan và biến mất. Lưu ý, bạn chỉ nên mát-xa khi cơ thể đã hồi phục đáng kể và đã được bác sĩ cho phép thực hiện. Mát-xa quá sớm có thể gây tổn thương cho da và cơ bụng của bạn, vậy nên hãy đảm bảo thực hiện mát-xa đúng lúc và đúng cách. Các động tác mát-xa nên nhẹ nhàng, không miết hay ấn quá mạnh, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Càng về sau thì bạn có thể gia tăng lực tùy theo cảm nhận, nếu bị đau hay khó chịu khi mát-xa thì tốt nhất bạn nên tạm thời ngừng lại và tham khảo ý kiến của bác sĩ. [*]Tránh một số loại thuốc và thực phẩm chức năng gây chảy máu: các loại thuốc chống sưng viêm không chứa steroid, aspirin, vitamin E liều cao, các loại thảo mộc cũng có thể làm loãng máu, ăn quá nhiều tỏi cũng tương tự... [*]Tránh thuốc lá và các chất kích thích: Thuốc lá và các chất kích thích nói chung không có lợi cho quá trình hồi phục. Nếu bạn muốn hồi phục nhanh chóng và giảm nguy cơ biến chứng nhiều nhất có thể, hãy tránh xa khói thuốc, rượu bia. [*]Tránh chườm nóng: Nhiệt độ làm mạch nở là kích thích tuần hoàn, tức là nó sẽ tăng lượng máu chảy ra (nếu mạch máu vẫn đang bị tổn thương) và tăng bầm tím. Trong bối cảnh bình thường, bạn có thể chườm lạnh vào giai đoạn mới đầu để hạn chế bầm tím. Tuy nhiên, sau phẫu thuật tạo hình thành bụng, bạn không thể cảm nhận chính xác lượng nhiệt đang được áp lên da, vậy nên để tránh tai nạn không đáng có (bỏng nhiệt, bỏng lạnh) thì bạn tốt nhất nên tránh dùng mọi kiểu nhiệt độ lên da. Nếu muốn, bạn có thể tham khảo ý kiến trực tiếp từ bác sĩ của mình. [*]Kem bôi arnica hoặc các sản phẩm chứa arnica được một số bác sĩ khuyên dùng để giảm bầm tím. Hãy trao đổi với bác sĩ của bạn. [/LIST] [url="https://thegioimuaban.com/tin/bam-tim-sau-tao-hinh-thanh-bung-13873.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Bầm tím sau tạo hình thành bụng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom