THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Bà nội cho đất có cần chữ ký của các thành viên trong gia đình không?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thu Thủy" data-source="post: 30512" data-attributes="member: 5"><p><img src="http://image1.diaoconline.vn/tin-tuc/2012/12/18/778-cafeluat_200x153_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Kính gửi Luật sư</p><p></p><p>Bà nội tôi có mảnh đất rộng hơn 600m đứng tên bà trong bìa đỏ, bà chia cho bố và chú tôi được 20 năm rồi nhưng đến giờ mới tách sổ đỏ. Do mâu thuẩn với các cô nên hai cô không ký cho bố và chú tôi tách sổ được. Vậy nếu không cần chữ ký của các cô thì có làm được không? Nếu được thì cần những thủ tục hay giấy tờ gì?</p><p></p><p>Mong Luật sư tư vấn giúp tôi</p><p></p><p><strong>Kính gửi Quý bạn đọc</strong></p><p></p><p><img src="http://image.diaoconline.vn/tin-tuc/2014/03/27/558-luatducan(1).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p></p><p><em>Café Luật – Chuyên mục hợp tác giữa Cổng thông tin và giao dịch <a href="http://DiaOcOnline.vn" target="_blank">DiaOcOnline.vn</a> và <a href="https://www.facebook.com/pages/C%C3%B4ng-Ty-TNHH-lu%E1%BA%ADt-%C4%90%E1%BB%A9c-An/179255585590221" target="_blank">Công ty luật TNHH Đức An </a>xin gửi đến bạn lời chào trân trọng. Theo nội dung thư bạn gửi; Căn cứ vào những quy định của pháp luật hiện hành Café Luật xin phúc đáp đến bạn như sau:</em></p><p></p><p><strong>Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội trả lời:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Thứ nhất: Trường hợp nếu đất cấp cho hộ gia đình</strong></p><p></p><p>Bạn không nói rõ đất này được cấp cho hộ gia đình với chủ hộ là bà bạn hay đất do một mình bà bạn đứng tên, bạn cũng không nói rõ đất được cấp khi nào nên chúng tôi không thể tư vấn cụ thể cho bạn được. Chúng tôi xin nêu ra các quy định sau đây để bạn tham khảo</p><p></p><p>Theo quy định tại khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.” tức hộ gia đình theo Luật Đất đai được xác định dựa trên sổ hộ khẩu, nhưng phải tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng đất.</p><p></p><p>Căn cứ quy định tại Điều 102, Điều 202 Bộ luật Dân sự 2015 thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận.</p><p></p><p>Trường hợp định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác.</p><p></p><p>Trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần được quy định tại BLDS 2015 và luật khác có liên quan, trừ trường hợp đó là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng.</p><p></p><p>Như vậy, nếu đó là đất cấp cho hộ gia đình thì khi muốn tặng, cho, chuyển nhượng phải được sự đồng ý của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ tại thời điểm cấp sổ.</p><p></p><p>Nếu là đất được cấp riêng cho bà nội bạn thì bà bạn thực hiện làm thủ tục tặng cho bố bạn và chú bạn. Sau đó đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền.</p><p></p><p>Bạn tham khảo các quy định trên để thực hiện.</p><p></p><p><strong>Thứ hai: Nếu là đất là di sản thừa kế</strong></p><p></p><p>Nếu là chia di sản theo pháp luật thì cần có biên bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trong đó có chữ ký của các cô bạn.</p><p> </p><p></p><p></p><p>***</p><p></p><p></p><p>Chúng tôi hy vọng rằng, ý kiến tư vấn của chúng tôi sẽ giúp làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Trên từng vấn đề cụ thể, nếu bạn cần tham khảo thêm ý kiến chuyên môn của chúng tôi, xin hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ email <a href="mailto:cafeluat@diaoconline.vn">cafeluat@diaoconline.vn</a>.</p><p></p><p><em>* Bạn đọc vui lòng gửi nội dung được ghi bằng tiếng Việt có dấu.</em></p><p></p><p>Trân trọng.</p><p></p><p><strong>Chuyên mục Café Luật</strong></p><p> </p><p></p><p></p><p>DiaOcOnline.vn mong muốn trở thành cầu nối cho bạn đọc với các chuyên gia trong từng lĩnh vực địa ốc. Hiện nay, qua DiaOcOnline.vn, bạn có thể kết nối với các chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc, pháp lý nhà đất, phong thủy nhà đất.</p><p></p><p>Nếu có nhu cầu được tư vấn về kiến trúc, pháp lý, phong thủy trong lĩnh vực nhà đất, bạn hãy <a href="http://adv.diaoconline.vn/AboutUs/doitac_cfluat.html" target="_blank"> click ngay vào đây</a> để tìm hiểu về nhà tư vấn và gửi câu hỏi. Chúng tôi sẽ liên hệ với chuyên gia và đưa ra câu trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ba-noi-cho-dat-co-can-chu-ky-cua-cac-thanh-vien-trong-gia-dinh-khong-16129.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thu Thủy, post: 30512, member: 5"] [IMG]http://image1.diaoconline.vn/tin-tuc/2012/12/18/778-cafeluat_200x153_1.jpg[/IMG] Kính gửi Luật sư Bà nội tôi có mảnh đất rộng hơn 600m đứng tên bà trong bìa đỏ, bà chia cho bố và chú tôi được 20 năm rồi nhưng đến giờ mới tách sổ đỏ. Do mâu thuẩn với các cô nên hai cô không ký cho bố và chú tôi tách sổ được. Vậy nếu không cần chữ ký của các cô thì có làm được không? Nếu được thì cần những thủ tục hay giấy tờ gì? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi [B]Kính gửi Quý bạn đọc[/B] [IMG]http://image.diaoconline.vn/tin-tuc/2014/03/27/558-luatducan(1).jpg[/IMG] [I]Café Luật – Chuyên mục hợp tác giữa Cổng thông tin và giao dịch [URL='http://DiaOcOnline.vn']DiaOcOnline.vn[/URL] và [URL='https://www.facebook.com/pages/C%C3%B4ng-Ty-TNHH-lu%E1%BA%ADt-%C4%90%E1%BB%A9c-An/179255585590221']Công ty luật TNHH Đức An [/URL]xin gửi đến bạn lời chào trân trọng. Theo nội dung thư bạn gửi; Căn cứ vào những quy định của pháp luật hiện hành Café Luật xin phúc đáp đến bạn như sau:[/I] [B]Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội trả lời: Thứ nhất: Trường hợp nếu đất cấp cho hộ gia đình[/B] Bạn không nói rõ đất này được cấp cho hộ gia đình với chủ hộ là bà bạn hay đất do một mình bà bạn đứng tên, bạn cũng không nói rõ đất được cấp khi nào nên chúng tôi không thể tư vấn cụ thể cho bạn được. Chúng tôi xin nêu ra các quy định sau đây để bạn tham khảo Theo quy định tại khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.” tức hộ gia đình theo Luật Đất đai được xác định dựa trên sổ hộ khẩu, nhưng phải tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng đất. Căn cứ quy định tại Điều 102, Điều 202 Bộ luật Dân sự 2015 thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác. Trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần được quy định tại BLDS 2015 và luật khác có liên quan, trừ trường hợp đó là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Như vậy, nếu đó là đất cấp cho hộ gia đình thì khi muốn tặng, cho, chuyển nhượng phải được sự đồng ý của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ tại thời điểm cấp sổ. Nếu là đất được cấp riêng cho bà nội bạn thì bà bạn thực hiện làm thủ tục tặng cho bố bạn và chú bạn. Sau đó đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Bạn tham khảo các quy định trên để thực hiện. [B]Thứ hai: Nếu là đất là di sản thừa kế[/B] Nếu là chia di sản theo pháp luật thì cần có biên bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trong đó có chữ ký của các cô bạn. *** Chúng tôi hy vọng rằng, ý kiến tư vấn của chúng tôi sẽ giúp làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Trên từng vấn đề cụ thể, nếu bạn cần tham khảo thêm ý kiến chuyên môn của chúng tôi, xin hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ email [EMAIL]cafeluat@diaoconline.vn[/EMAIL]. [I]* Bạn đọc vui lòng gửi nội dung được ghi bằng tiếng Việt có dấu.[/I] Trân trọng. [B]Chuyên mục Café Luật[/B] DiaOcOnline.vn mong muốn trở thành cầu nối cho bạn đọc với các chuyên gia trong từng lĩnh vực địa ốc. Hiện nay, qua DiaOcOnline.vn, bạn có thể kết nối với các chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc, pháp lý nhà đất, phong thủy nhà đất. Nếu có nhu cầu được tư vấn về kiến trúc, pháp lý, phong thủy trong lĩnh vực nhà đất, bạn hãy [URL='http://adv.diaoconline.vn/AboutUs/doitac_cfluat.html'] click ngay vào đây[/URL] để tìm hiểu về nhà tư vấn và gửi câu hỏi. Chúng tôi sẽ liên hệ với chuyên gia và đưa ra câu trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất. [url="https://thegioimuaban.com/tin/ba-noi-cho-dat-co-can-chu-ky-cua-cac-thanh-vien-trong-gia-dinh-khong-16129.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Bà nội cho đất có cần chữ ký của các thành viên trong gia đình không?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom