Lê Hoài Thương
Tích Cực
Xạ trị ung thư là gì? Mục đích của việc xạ trị là gì?
Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia năng lượng cao (tia X, tia proton, tia Gamma...) chiếu vào cơ thể. Mục đích của xạ trị ung thư bao gồm:
- Cứu chữa: Có nghĩa xạ trị có thể được sử dụng đơn độc hay kết hợp với các phương pháp khác để tiêu diệt khối u, ngăn chặn sự lây lan của nó, thu nhỏ khối u để thực hiện phẫu thuật.
- Xạ trị giảm nhẹ: Giúp giảm nhẹ các triệu chứng cho bệnh nhân ung thư trong trường hợp khối u lớn và di căn. Lúc này xạ trị sẽ làm giảm khả năng tàn phá của khối u, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư.
9 biến chứng sau xạ trị ung thư
Các biến chứng sẽ xuất hiện trong hay ngay sau khi xạ trị. Các tác dụng này sẽ tăng dần nếu vẫn tiếp tục xạ trị và nó sẽ đạt mức cao nhất ở tuần thứ 5 đến tuần thứ 7. Và thường sau khi kết thúc xạ trị sẽ hết và không để lại biến chứng. Tuy nhiên cũng có những tác dụng phụ sẽ xuất hiện sau khi kết thúc xong và để lại những biến chứng nghiêm trọng.
Trên da
Khi xạ trị sẽ khiến bệnh nhân gặp phải các tác dụng phụ của xạ trị trên da như: da khô, phát ban da, da tróc vảy, da nứt nẻ... Các tác dụng muộn như viêm nhiễm vùng da chiếu xạ, giãn mao mạch, lở loét vùng da, teo da...
Biện pháp hạn chế: Vệ sinh sạch sẽ và để da khô ở vùng da chiếu xạ. Có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng thêm các loại kem bôi da.
Rụng tóc
Đây cũng một trong những biến chứng của xạ trị ung thư mà bệnh nhân cần chú ý. Thông thường sau khi kết thúc xạ trị tóc sẽ mọc lại nhưng cũng có trường hợp bệnh nhân sẽ bị rụng tóc vĩnh viễn.
Biện pháp cải thiện: Bệnh nhân có thể sử dụng mũ lạnh, cắt tóc ngắn...
Niêm mạc miệng
Bệnh nhân sẽ có cảm giác khó chịu ở miệng, đỏ, viêm loét niêm mạc, đau, chảy máu, khó khăn trong ăn uống. Tuy nhiên sau khi ngưng xạ trị, triệu chứng sẽ giảm dần và mất hẳn. Tuy nhiên, cũng có thể kéo dài và nặng hơn nếu có hóa trị kèm theo.
Bệnh nhân cần giữ vệ sinh răng miệng trước và sau khi ăn. Nên sử dụng nước súc miệng để vệ sinh.
Niêm mạc dạ dày
Bệnh nhân có thể sẽ xuất hiện tình trạng buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu... Để cải thiện tình trạng này bệnh nhân nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, tinh thần lạc quan, chế độ dinh dưỡng đủ chất, hạn chế một số loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
>>> Thực đơn cho người xạ trị khoa học và hiệu quả nhất
Thiếu máu
Thiếu máu là tình trạng mà đa số bệnh nhân đều gặp phải. Thiếu máu khiến bệnh nhân không đủ điều kiện để xạ trị gây mất ngủ, da dẻ xanh xao...
Trên vùng cổ
Nếu xạ trị vùng cổ một số cơ quan khác bị ảnh hưởng gây ra những triệu chứng như: đau họng, rát cổ, khàn tiếng hoặc mất tiếng... bệnh nhân nên vệ sinh đường họng thường xuyên và có chế độ ăn uống phù hợp để hạn chế triệu chứng trên.
Trên não bộ
Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng ảnh hưởng đến não như: Buồn nôn, nôn, nhức đầu, thay đổi hành vi, ý thức...
Thời gian xạ trị ung thư mất bao lâu?
Thông thường thời gian xạ trị của bệnh nhân là 1 lần/ ngày và được điều trị từ thứ 2 đến thứ 6. Tuy nhiên thời gian xạ trị mất bao lâu sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Sức khỏe và thể trạng của bệnh nhân ung thư.
- Loại ung thư mắc phải.
- Ung thư đang ở giai đoạn nào.
- Mức độ phát triển của tế bào ung thư...
Do đó mỗi bệnh nhân sẽ có thời gian phải xạ trị khác nhau. Có trường hợp bệnh nhân chỉ cần xạ trị 2, 3 đợt, tuy nhiên cũng có người phải xạ trị rất nhiều đợt.
Các buổi xạ trị đầu tiên sẽ kéo dài hơn so với các buổi sau đó. Mỗi đợt xạ trị mất khoảng từ 15 phút đến 30 phút. Các đợt xạ trị có thể kéo dài liên tiếp nhiều tuần liền hoặc cách tuần xen kẽ nhau.
Hầu hết tất cả các biến chứng xạ trị ung thư trên hầu hết tất cả bệnh nhân đều sẽ gặp phải. Do đó bệnh nhân cần có biện pháp hạn chế tác dụng phụ của xạ trị để không ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu quả của quá trình điều trị.
Bệnh nhân có thể tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ giảm 70% tác dụng phụ của quá trình xạ trị ung thư được chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư.
Thế Hưng
Xem tiếp...
Xạ trị là phương pháp sử dụng các tia năng lượng cao (tia X, tia proton, tia Gamma...) chiếu vào cơ thể. Mục đích của xạ trị ung thư bao gồm:
- Cứu chữa: Có nghĩa xạ trị có thể được sử dụng đơn độc hay kết hợp với các phương pháp khác để tiêu diệt khối u, ngăn chặn sự lây lan của nó, thu nhỏ khối u để thực hiện phẫu thuật.
- Xạ trị giảm nhẹ: Giúp giảm nhẹ các triệu chứng cho bệnh nhân ung thư trong trường hợp khối u lớn và di căn. Lúc này xạ trị sẽ làm giảm khả năng tàn phá của khối u, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư.
Tùy vào từng bệnh nhân mà mỗi bệnh nhân sẽ có mục đích điều trị ung thư bằng xạ trị khác nhau
9 biến chứng sau xạ trị ung thư
Các biến chứng sẽ xuất hiện trong hay ngay sau khi xạ trị. Các tác dụng này sẽ tăng dần nếu vẫn tiếp tục xạ trị và nó sẽ đạt mức cao nhất ở tuần thứ 5 đến tuần thứ 7. Và thường sau khi kết thúc xạ trị sẽ hết và không để lại biến chứng. Tuy nhiên cũng có những tác dụng phụ sẽ xuất hiện sau khi kết thúc xong và để lại những biến chứng nghiêm trọng.
Trên da
Khi xạ trị sẽ khiến bệnh nhân gặp phải các tác dụng phụ của xạ trị trên da như: da khô, phát ban da, da tróc vảy, da nứt nẻ... Các tác dụng muộn như viêm nhiễm vùng da chiếu xạ, giãn mao mạch, lở loét vùng da, teo da...
Biện pháp hạn chế: Vệ sinh sạch sẽ và để da khô ở vùng da chiếu xạ. Có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng thêm các loại kem bôi da.
Rụng tóc
Đây cũng một trong những biến chứng của xạ trị ung thư mà bệnh nhân cần chú ý. Thông thường sau khi kết thúc xạ trị tóc sẽ mọc lại nhưng cũng có trường hợp bệnh nhân sẽ bị rụng tóc vĩnh viễn.
Biện pháp cải thiện: Bệnh nhân có thể sử dụng mũ lạnh, cắt tóc ngắn...
Niêm mạc miệng
Bệnh nhân sẽ có cảm giác khó chịu ở miệng, đỏ, viêm loét niêm mạc, đau, chảy máu, khó khăn trong ăn uống. Tuy nhiên sau khi ngưng xạ trị, triệu chứng sẽ giảm dần và mất hẳn. Tuy nhiên, cũng có thể kéo dài và nặng hơn nếu có hóa trị kèm theo.
Bệnh nhân cần giữ vệ sinh răng miệng trước và sau khi ăn. Nên sử dụng nước súc miệng để vệ sinh.
Niêm mạc dạ dày
Bệnh nhân có thể sẽ xuất hiện tình trạng buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu... Để cải thiện tình trạng này bệnh nhân nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, tinh thần lạc quan, chế độ dinh dưỡng đủ chất, hạn chế một số loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
>>> Thực đơn cho người xạ trị khoa học và hiệu quả nhất
Thiếu máu
Thiếu máu là tình trạng mà đa số bệnh nhân đều gặp phải. Thiếu máu khiến bệnh nhân không đủ điều kiện để xạ trị gây mất ngủ, da dẻ xanh xao...
Thiếu máu làm ảnh hưởng đến các đợt xạ trị ung thư
Trên vùng cổ
Nếu xạ trị vùng cổ một số cơ quan khác bị ảnh hưởng gây ra những triệu chứng như: đau họng, rát cổ, khàn tiếng hoặc mất tiếng... bệnh nhân nên vệ sinh đường họng thường xuyên và có chế độ ăn uống phù hợp để hạn chế triệu chứng trên.
Trên não bộ
Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng ảnh hưởng đến não như: Buồn nôn, nôn, nhức đầu, thay đổi hành vi, ý thức...
Thời gian xạ trị ung thư mất bao lâu?
Thông thường thời gian xạ trị của bệnh nhân là 1 lần/ ngày và được điều trị từ thứ 2 đến thứ 6. Tuy nhiên thời gian xạ trị mất bao lâu sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Sức khỏe và thể trạng của bệnh nhân ung thư.
- Loại ung thư mắc phải.
- Ung thư đang ở giai đoạn nào.
- Mức độ phát triển của tế bào ung thư...
Do đó mỗi bệnh nhân sẽ có thời gian phải xạ trị khác nhau. Có trường hợp bệnh nhân chỉ cần xạ trị 2, 3 đợt, tuy nhiên cũng có người phải xạ trị rất nhiều đợt.
Các buổi xạ trị đầu tiên sẽ kéo dài hơn so với các buổi sau đó. Mỗi đợt xạ trị mất khoảng từ 15 phút đến 30 phút. Các đợt xạ trị có thể kéo dài liên tiếp nhiều tuần liền hoặc cách tuần xen kẽ nhau.
Hầu hết tất cả các biến chứng xạ trị ung thư trên hầu hết tất cả bệnh nhân đều sẽ gặp phải. Do đó bệnh nhân cần có biện pháp hạn chế tác dụng phụ của xạ trị để không ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu quả của quá trình điều trị.
Bệnh nhân có thể tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ giảm 70% tác dụng phụ của quá trình xạ trị ung thư được chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư.
Thế Hưng
Xem tiếp...