THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phương Nga" data-source="post: 21613" data-attributes="member: 6"><p><img src="https://emdep.vn/logo.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> - Nói quá nhiều ở nơi làm việc dễ khiến bạn bị xa lánh và bị đánh giá thấp từ cấp trên. Emdep sẽ giúp bạn nhận biết 4 tín hiệu cảnh báo để sớm khắc phục nhé.</p><p></p><p></p><p>Nói lan man, khoe khoang, nhiều chuyện, “nổ”... có thể là những đánh giá không mấy hay ho từ mọi người dành cho người không biết kiểm soát lời nói của mình. Thói quen <strong>nói quá nhiều ở nơi làm việc</strong> thường gây cho bạn nhiều rắc rối và cản trở đường thăng tiến.</p><p></p><p>Nếu không đủ tinh tế, bạn chưa hẳn sẽ nhận ra thái độ “xa lánh” và e ngại từ người xung quanh khi tiếp xúc với mình. Bạn có nhận thấy mình cũng thuộc kiểu “ưa nói” này không? Hãy quan sát thử đồng nghiệp của bạn có những tín hiệu SOS sau đây không nhé.</p><p></p><p><img src="https://thumb.emdep.vn/unsafe/700x0/quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-1-194134101.jpg" alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><h2>Họ đeo tai nghe như một cách thể hiện sự khó chịu khi phải nghe bạn nói không ngừng</h2><p></p><p><a href="https://emdep.vn/bi-quyet-song/xin-loi-chon-cong-so-noi-nhieu-thanh-dai-20220720135638792.htm" target="_blank">Người hay nói nhiều</a> không nhất định là xấu tính nhưng thói quen ăn nói vô tội vạ rất dễ khiến người khác cảm thấy phiền. Nếu không phải là tính chất công việc nhưng người ngồi gần bạn có hành động đeo tai nghe (loại nhét tai) thì hãy nhìn nhận lại vấn đề.</p><p></p><p>Đặc biệt là lúc bình thường họ không đeo tai nghe nhưng mỗi khi bạn đến gần, họ lại có hành động nhét tai nghe vào thì rất có thể đây là cảnh báo đỏ. Mọi người đang bày tỏ rằng họ muốn tránh phải nghe bạn nói luyên thuyên, ảnh hưởng đến công việc mỗi người.</p><p></p><p>Tình huống này có thể ảnh hưởng công việc của bạn khi bạn muốn thảo luận vấn đề với mọi người. Vì vậy, hãy thông báo rõ ràng với họ về mục đích cuộc nói chuyện bạn sắp bắt đầu, tập trung vào vấn đề chính để thể hiện sự tôn trọng của bạn với mọi người.</p><p></p><p>Những chuyện ngoài lề chỉ nên chia sẻ lúc rảnh rỗi nhưng cũng đừng lạm dụng thời gian của người khác quá nhiều. Nói đúng chuyện và đúng lúc, đồng thời có kiểm soát câu từ của mình sẽ giúp đồng nghiệp đỡ “ngán ngẩm” khi thấy bạn bắt đầu “mở miệng”.</p><p></p><p><img src="https://thumb.emdep.vn/unsafe/700x0/quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-2-194142648.jpg" alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><h2>Bạn tự tạo thành thói quen nói liên tục</h2><p></p><p>Thử nhìn lại xem bạn có nói chuyện với đồng nghiệp hầu hết thời gian ở chỗ làm hay không. Đôi khi mọi người sẽ không có phản ứng quá rõ ràng, nhưng bản thân bạn cũng có thể tự cảm nhận hành vi của mình có phải là <strong>nói quá nhiều ở nơi làm việc</strong> hay không.</p><p></p><p>Bạn sẽ cảm thấy khó chịu, bứt rứt khi phải ngồi im mà không được bắt chuyện với ai, dù là đang trong giờ làm việc. Tình trạng này đang báo động rằng bạn cần kiểm soát tật nói nhiều của mình trước khi gây hậu quả nghiêm trọng cho chính mình lẫn người khác.</p><p></p><p>Hãy luyện tập thói quen lắng nghe đối phương nhiều hơn, và chỉ trình bày quan điểm của bạn một cách ngắn gọn, súc tích và có tính mở để xây dựng cuộc thảo luận tích cực. Khi đồng nghiệp đang nói, đừng chen ngang vào để giành quyền thỏa mãn cái tôi của bạn.</p><p></p><h2>Mọi người có xu hướng làm việc khác khi bạn đang nói chuyện</h2><p></p><p>Ngay cả khi trong giờ giải lao, nếu bạn đang thao thao bất tuyệt mà không ai chú ý, thậm chí mọi người có động thái nhìn vào điện thoại, đồng hồ, hay nhìn mũi giày… thì hãy kiểm soát lời nói của bạn lại.</p><p></p><p>Người đối diện đang tỏ ra mất kiên nhẫn, cảm thấy phiền hà và họ đang muốn rời khỏi cuộc trò chuyện với bạn. Ai cũng có nhu cầu chia sẻ, nhưng bạn nên tôn trọng thời gian của người khác và tinh tế quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ để biết điểm dừng.</p><p></p><p><img src="https://quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-3-194150303.gif" alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><h2>Bạn luôn trả lời câu hỏi của người khác một cách dài dòng không cần thiết</h2><p></p><p>Tự kiểm điểm lại xem có phải khi ai đó đưa ra vấn đề, bạn luôn trả lời họ một cách lan man và kéo theo nhiều chuyện khác không liên quan hay không? Nếu có thì thói quen này cần sửa chữa ngay nếu không muốn bị đánh giá làm việc kém hiệu quả.</p><p></p><p>Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi bằng một hoặc hai câu, sau đó dừng lại xem biểu hiện của đối phương, cũng là để họ có cơ hội thảo luận với bạn. Đặc biệt là đừng đem những chuyện phiếm “vô duyên” xen vào cuộc nói chuyện nghiêm túc trong công việc.</p><p></p><p>Nếu bạn cảm thấy khó chịu khi ai đó <strong>nói quá nhiều ở nơi làm việc</strong>, vậy thì cũng đừng để bản thân trở thành “kẻ nhiều chuyện” trong mắt mọi người nhé.</p><p></p><p><strong>Thiên Khuê</strong> (<em>Theo Tips</em>)</p><p></p><p><a href="https://epoint2022.onelink.me/jfNq/Emdep" target="_blank"> <img src="https://emdep.vn/images/epoint/970x150.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/4-tin-hieu-co-the-la-canh-bao-rang-ban-noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-7243.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phương Nga, post: 21613, member: 6"] [IMG]https://emdep.vn/logo.png[/IMG] - Nói quá nhiều ở nơi làm việc dễ khiến bạn bị xa lánh và bị đánh giá thấp từ cấp trên. Emdep sẽ giúp bạn nhận biết 4 tín hiệu cảnh báo để sớm khắc phục nhé. Nói lan man, khoe khoang, nhiều chuyện, “nổ”... có thể là những đánh giá không mấy hay ho từ mọi người dành cho người không biết kiểm soát lời nói của mình. Thói quen [B]nói quá nhiều ở nơi làm việc[/B] thường gây cho bạn nhiều rắc rối và cản trở đường thăng tiến. Nếu không đủ tinh tế, bạn chưa hẳn sẽ nhận ra thái độ “xa lánh” và e ngại từ người xung quanh khi tiếp xúc với mình. Bạn có nhận thấy mình cũng thuộc kiểu “ưa nói” này không? Hãy quan sát thử đồng nghiệp của bạn có những tín hiệu SOS sau đây không nhé. [IMG alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc"]https://thumb.emdep.vn/unsafe/700x0/quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-1-194134101.jpg[/IMG] [HEADING=1]Họ đeo tai nghe như một cách thể hiện sự khó chịu khi phải nghe bạn nói không ngừng[/HEADING] [URL='https://emdep.vn/bi-quyet-song/xin-loi-chon-cong-so-noi-nhieu-thanh-dai-20220720135638792.htm']Người hay nói nhiều[/URL] không nhất định là xấu tính nhưng thói quen ăn nói vô tội vạ rất dễ khiến người khác cảm thấy phiền. Nếu không phải là tính chất công việc nhưng người ngồi gần bạn có hành động đeo tai nghe (loại nhét tai) thì hãy nhìn nhận lại vấn đề. Đặc biệt là lúc bình thường họ không đeo tai nghe nhưng mỗi khi bạn đến gần, họ lại có hành động nhét tai nghe vào thì rất có thể đây là cảnh báo đỏ. Mọi người đang bày tỏ rằng họ muốn tránh phải nghe bạn nói luyên thuyên, ảnh hưởng đến công việc mỗi người. Tình huống này có thể ảnh hưởng công việc của bạn khi bạn muốn thảo luận vấn đề với mọi người. Vì vậy, hãy thông báo rõ ràng với họ về mục đích cuộc nói chuyện bạn sắp bắt đầu, tập trung vào vấn đề chính để thể hiện sự tôn trọng của bạn với mọi người. Những chuyện ngoài lề chỉ nên chia sẻ lúc rảnh rỗi nhưng cũng đừng lạm dụng thời gian của người khác quá nhiều. Nói đúng chuyện và đúng lúc, đồng thời có kiểm soát câu từ của mình sẽ giúp đồng nghiệp đỡ “ngán ngẩm” khi thấy bạn bắt đầu “mở miệng”. [IMG alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc"]https://thumb.emdep.vn/unsafe/700x0/quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-2-194142648.jpg[/IMG] [HEADING=1]Bạn tự tạo thành thói quen nói liên tục[/HEADING] Thử nhìn lại xem bạn có nói chuyện với đồng nghiệp hầu hết thời gian ở chỗ làm hay không. Đôi khi mọi người sẽ không có phản ứng quá rõ ràng, nhưng bản thân bạn cũng có thể tự cảm nhận hành vi của mình có phải là [B]nói quá nhiều ở nơi làm việc[/B] hay không. Bạn sẽ cảm thấy khó chịu, bứt rứt khi phải ngồi im mà không được bắt chuyện với ai, dù là đang trong giờ làm việc. Tình trạng này đang báo động rằng bạn cần kiểm soát tật nói nhiều của mình trước khi gây hậu quả nghiêm trọng cho chính mình lẫn người khác. Hãy luyện tập thói quen lắng nghe đối phương nhiều hơn, và chỉ trình bày quan điểm của bạn một cách ngắn gọn, súc tích và có tính mở để xây dựng cuộc thảo luận tích cực. Khi đồng nghiệp đang nói, đừng chen ngang vào để giành quyền thỏa mãn cái tôi của bạn. [HEADING=1]Mọi người có xu hướng làm việc khác khi bạn đang nói chuyện[/HEADING] Ngay cả khi trong giờ giải lao, nếu bạn đang thao thao bất tuyệt mà không ai chú ý, thậm chí mọi người có động thái nhìn vào điện thoại, đồng hồ, hay nhìn mũi giày… thì hãy kiểm soát lời nói của bạn lại. Người đối diện đang tỏ ra mất kiên nhẫn, cảm thấy phiền hà và họ đang muốn rời khỏi cuộc trò chuyện với bạn. Ai cũng có nhu cầu chia sẻ, nhưng bạn nên tôn trọng thời gian của người khác và tinh tế quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ để biết điểm dừng. [IMG alt="4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc"]https://quanlytin.emdep.vn/Share/Image/2024/03/05/noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-3-194150303.gif[/IMG] [HEADING=1]Bạn luôn trả lời câu hỏi của người khác một cách dài dòng không cần thiết[/HEADING] Tự kiểm điểm lại xem có phải khi ai đó đưa ra vấn đề, bạn luôn trả lời họ một cách lan man và kéo theo nhiều chuyện khác không liên quan hay không? Nếu có thì thói quen này cần sửa chữa ngay nếu không muốn bị đánh giá làm việc kém hiệu quả. Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi bằng một hoặc hai câu, sau đó dừng lại xem biểu hiện của đối phương, cũng là để họ có cơ hội thảo luận với bạn. Đặc biệt là đừng đem những chuyện phiếm “vô duyên” xen vào cuộc nói chuyện nghiêm túc trong công việc. Nếu bạn cảm thấy khó chịu khi ai đó [B]nói quá nhiều ở nơi làm việc[/B], vậy thì cũng đừng để bản thân trở thành “kẻ nhiều chuyện” trong mắt mọi người nhé. [B]Thiên Khuê[/B] ([I]Theo Tips[/I]) [URL='https://epoint2022.onelink.me/jfNq/Emdep'] [IMG]https://emdep.vn/images/epoint/970x150.jpg[/IMG][/URL] [url="https://thegioimuaban.com/tin/4-tin-hieu-co-the-la-canh-bao-rang-ban-noi-qua-nhieu-o-noi-lam-viec-7243.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
4 tín hiệu có thể là cảnh báo rằng bạn nói quá nhiều ở nơi làm việc
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom