THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
3 cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa hiệu quả có thể bạn chưa biết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngô Thanh Vân" data-source="post: 35221" data-attributes="member: 60"><p><em>Trẻ sơ sinh bị sặc sữa nếu không được sơ cứu kịp thời có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Trang bị đầy đủ kiến thức và nắm được <strong>cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa</strong> cho các bậc phụ huynh, bố mẹ, người chăm sóc trực tiếp cho trẻ là vô cùng cần thiết.</em></p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/cach-xu-ly-tre-so-sinh-bi-sac-sua.jpg" alt="Cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><h2>Sặc sữa ở trẻ sơ sinh là gì?</h2><p></p><p>Sặc sữa ở trẻ sơ sinh là tình trạng sữa bị hít vào đường thở, tràn vào khí quản, phế quản, có thể đi đến các phế nang gây tổn thương, sưng các niêm mạc đường thở, bít tắc đường hô hấp. Điều này gây cản trở quá trình trao đổi khí gây thiếu hụt oxy đến các tế bào, bộ phận trên cơ thể.</p><p></p><p>Phần lớn các trường hợp trẻ bị sặc sữa bắt nguồn từ việc cho chăm sóc không đúng cách:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cho trẻ bú sai tư thế;</li> <li data-xf-list-type="ul">Sữa mẹ nhiều hoặc bình sữa có lỗ núm quá to khiến lượng sữa chảy ra quá nhiều, nhanh, trẻ không nuốt kịp;</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ bú khi đang khóc, đang cười,…;</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ bú quá no…</li> </ul><p></p><p>Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh bị sặc sữa có thể do hoạt động của các cơ thuộc hệ tiêu hóa, đảm nhiệm chức năng bú/nuốt còn yếu (thường xảy ra ở trẻ sinh non). Một số trường hợp hiếm gặp, trẻ có bất thường, dị tật hầu họng, chậm phát triển thần kinh làm tăng nguy cơ bị sặc sữa, phải kể đến như: khe hở vòm, khe hở môi (hở hàm ếch), hội chứng Down, bại não, rò lỗ khí quản – thực quản, các bệnh lý về tim mạch, gan, phổi…</p><p></p><p>Ngoài ra, khác với người trưởng thành, dạ dày của trẻ sơ sinh còn nằm ngang nên trẻ sơ sinh sẽ dễ bị sặc sữa, nôn trớ hơn.</p><p></p><h2>Triệu chứng điển hình khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa</h2><p></p><p><a href="https://tamanhhospital.vn/sac-sua-o-tre-so-sinh/" target="_blank"><strong>Tình trạng sặc sữa ở trẻ sơ sinh</strong></a> có thể xảy ra ở bất kỳ trẻ nào, trong khi cho trẻ bú hay sau khi trẻ đã bú xong. Do vậy, bố mẹ cần chú ý quan sát các biểu hiện của trẻ trong khoảng thời gian này nhằm có phản ứng kịp thời khi trẻ bị sặc sữa.</p><p></p><p>Một số dấu hiệu sặc sữa ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần lưu ý:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ đang bú đột ngột ho sặc sụa</li> <li data-xf-list-type="ul">Sữa trào ra từ mũi, miệng của trẻ</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ hốt hoảng</li> <li data-xf-list-type="ul">Da trẻ tím tái, mềm nhũn</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ quấy khóc</li> <li data-xf-list-type="ul">Cơ thể trẻ co cứng hoặc mềm nhũn</li> <li data-xf-list-type="ul">Thở nhanh, khó thở</li> </ul><p></p><p>Sặc sữa ở mức độ nặng, sữa chảy vào phổi có thể gây ngừng thở, ngừng tim, thậm chí là tử vong nếu không được xử lý đúng cách, kịp thời.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/cho-tre-bu-sai-cach-co-the-khien-tre-bi-sac-sua.jpg" alt="Cho trẻ bú sai cách có thể khiến trẻ bị sặc sữa" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Cho trẻ bú sai cách có thể khiến trẻ bị sặc sữa, gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng.</p><h2>Cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa hiệu quả</h2><p></p><p>Khi nhận thấy các dấu hiệu sặc sữa ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần nhanh chóng sơ cứu để đưa trẻ thoát khỏi tình trạng nguy hiểm. Một số <strong>cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa</strong> hiệu quả:</p><p></p><h3>1. Vỗ lưng</h3><p></p><p>Cho trẻ nằm sấp trên 1 cánh tay hoặc đùi, đầu hướng xuống dưới. Tay còn lại dùng một lực đủ mạnh vỗ liên tiếp 5 cái vào phần giữa 2 bả vai của trẻ theo hướng xuống dưới, ra trước. Sau đó, lật ngược trẻ lại. Nếu trẻ thở được, da hồng hào, trẻ đã an toàn. Nhưng nếu trẻ vẫn không có dấu hiệu cải thiện, bố mẹ cần ấn ngực cho trẻ. (<a href="https://www.redcross.org.uk/first-aid/learn-first-aid-for-babies-and-children/choking-baby" target="_blank">1</a>)</p><p></p><h3>2. Ấn ngực</h3><p></p><p>Đặt trẻ trong tư thế nằm ngửa, dùng ngón trỏ và ngón giữa ấn một lực vừa đủ theo hướng vuông góc với người trẻ tại vùng giữa xương ức, cách khoảng 1 đốt ngón tay ngay dưới đường nối giữa 2 núm vú. Ấn liên tục 5 lần, 1 lần/giây. Nếu trẻ vẫn chưa có tiến triển tốt, bố mẹ phối hợp vỗ lưng – ấn ngực cho đến khi trẻ có dấu hiệu hồi phục lại, khoảng 6 – 10 lần.</p><p></p><h3>3. Thông đường thở</h3><p></p><p>Trường hợp không có các dụng cụ hút mũi, miệng chuyên dụng, bố mẹ có thể dùng miệng hút nhanh cho trẻ để thông đường thở. Thao tác này được thực hiện đồng thời với vỗ lưng và ấn ngực.</p><p></p><p>Lưu ý, trẻ bị sặc sữa đã hồi phục sau khi được sơ cứu cần được theo dõi chặt chẽ các biểu hiện của chúng. Bố mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra nhằm phát hiện sớm các nguy cơ tiềm ẩn của sặc sữa.</p><p></p><h2>Các bước sơ cứu bé sơ sinh bị sặc sữa</h2><p></p><p>Các bước sơ cứu cơ bản khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa: (<a href="https://www.healthline.com/health/baby/baby-choking#prevention" target="_blank">2</a>)</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 1:</strong> Ngừng cho trẻ bú</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 2:</strong> Gọi cấp cứu</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 3:</strong> Làm sạch sữa ở miệng, mũi của trẻ</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 4:</strong> Vỗ lưng</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 5:</strong> Ấn ngực khi vỗ lưng không mang lại hiệu quả</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bước 6:</strong> Lặp lại đến khi trẻ có thể hô hấp được.</li> </ul><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/so-cuu-va-phong-ngua-sac-sua-o-tre-so-sinh.jpg" alt="Sơ cứu và phòng ngừa sặc sữa ở trẻ sơ sinh" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Sơ cứu và phòng ngừa sặc sữa ở trẻ sơ sinh.</p><h2>Hướng dẫn phòng ngừa khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa</h2><p></p><p>Chú ý chăm sóc an toàn, đúng cách sẽ giúp giảm nguy cơ sặc sữa ở trẻ sơ sinh. Một số vấn đề bố mẹ nên lưu ý như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Không cho trẻ bú khi chúng đang khóc, ho, ngủ, cười, mất tập trung.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho trẻ bú đúng tư thế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng hai đầu ngón tay kẹp bầu vú để kiểm soát lượng sữa cho trẻ bú.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lựa chọn bình sữa có kích thước lỗ núm cao su phù hợp nhằm tránh trường hợp sữa chảy nhanh, nhiều, trẻ không nuốt kịp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không cho trẻ nằm ngay khi vừa bú xong.</li> </ul><p></p><p>Để biết thêm thông tin về cách chăm sóc trẻ và những vấn đề về sức khỏe khác của trẻ, bạn có thể liên hệ <a href="https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/so-sinh/" target="_blank"><strong>Trung tâm Sơ sinh</strong></a>, bệnh viện đa khoa Tâm Anh theo địa chỉ:</p><p></p><p>Trên đây là những thông tin hữu ích về <strong>cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa</strong>. Sặc sữa khiến trẻ khó thở, quấy khóc, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh nếu tình trạng sặc sữa diễn ra thường xuyên hay không được sơ cứu kịp thời.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/3-cach-xu-ly-tre-so-sinh-bi-sac-sua-hieu-qua-co-the-ban-chua-biet-21789.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngô Thanh Vân, post: 35221, member: 60"] [I]Trẻ sơ sinh bị sặc sữa nếu không được sơ cứu kịp thời có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Trang bị đầy đủ kiến thức và nắm được [B]cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa[/B] cho các bậc phụ huynh, bố mẹ, người chăm sóc trực tiếp cho trẻ là vô cùng cần thiết.[/I] [IMG alt="Cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/cach-xu-ly-tre-so-sinh-bi-sac-sua.jpg[/IMG] [HEADING=1]Sặc sữa ở trẻ sơ sinh là gì?[/HEADING] Sặc sữa ở trẻ sơ sinh là tình trạng sữa bị hít vào đường thở, tràn vào khí quản, phế quản, có thể đi đến các phế nang gây tổn thương, sưng các niêm mạc đường thở, bít tắc đường hô hấp. Điều này gây cản trở quá trình trao đổi khí gây thiếu hụt oxy đến các tế bào, bộ phận trên cơ thể. Phần lớn các trường hợp trẻ bị sặc sữa bắt nguồn từ việc cho chăm sóc không đúng cách: [LIST] [*]Cho trẻ bú sai tư thế; [*]Sữa mẹ nhiều hoặc bình sữa có lỗ núm quá to khiến lượng sữa chảy ra quá nhiều, nhanh, trẻ không nuốt kịp; [*]Trẻ bú khi đang khóc, đang cười,…; [*]Trẻ bú quá no… [/LIST] Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh bị sặc sữa có thể do hoạt động của các cơ thuộc hệ tiêu hóa, đảm nhiệm chức năng bú/nuốt còn yếu (thường xảy ra ở trẻ sinh non). Một số trường hợp hiếm gặp, trẻ có bất thường, dị tật hầu họng, chậm phát triển thần kinh làm tăng nguy cơ bị sặc sữa, phải kể đến như: khe hở vòm, khe hở môi (hở hàm ếch), hội chứng Down, bại não, rò lỗ khí quản – thực quản, các bệnh lý về tim mạch, gan, phổi… Ngoài ra, khác với người trưởng thành, dạ dày của trẻ sơ sinh còn nằm ngang nên trẻ sơ sinh sẽ dễ bị sặc sữa, nôn trớ hơn. [HEADING=1]Triệu chứng điển hình khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa[/HEADING] [URL='https://tamanhhospital.vn/sac-sua-o-tre-so-sinh/'][B]Tình trạng sặc sữa ở trẻ sơ sinh[/B][/URL] có thể xảy ra ở bất kỳ trẻ nào, trong khi cho trẻ bú hay sau khi trẻ đã bú xong. Do vậy, bố mẹ cần chú ý quan sát các biểu hiện của trẻ trong khoảng thời gian này nhằm có phản ứng kịp thời khi trẻ bị sặc sữa. Một số dấu hiệu sặc sữa ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần lưu ý: [LIST] [*]Trẻ đang bú đột ngột ho sặc sụa [*]Sữa trào ra từ mũi, miệng của trẻ [*]Trẻ hốt hoảng [*]Da trẻ tím tái, mềm nhũn [*]Trẻ quấy khóc [*]Cơ thể trẻ co cứng hoặc mềm nhũn [*]Thở nhanh, khó thở [/LIST] Sặc sữa ở mức độ nặng, sữa chảy vào phổi có thể gây ngừng thở, ngừng tim, thậm chí là tử vong nếu không được xử lý đúng cách, kịp thời. [IMG alt="Cho trẻ bú sai cách có thể khiến trẻ bị sặc sữa"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/cho-tre-bu-sai-cach-co-the-khien-tre-bi-sac-sua.jpg[/IMG]Cho trẻ bú sai cách có thể khiến trẻ bị sặc sữa, gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng. [HEADING=1]Cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa hiệu quả[/HEADING] Khi nhận thấy các dấu hiệu sặc sữa ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần nhanh chóng sơ cứu để đưa trẻ thoát khỏi tình trạng nguy hiểm. Một số [B]cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa[/B] hiệu quả: [HEADING=2]1. Vỗ lưng[/HEADING] Cho trẻ nằm sấp trên 1 cánh tay hoặc đùi, đầu hướng xuống dưới. Tay còn lại dùng một lực đủ mạnh vỗ liên tiếp 5 cái vào phần giữa 2 bả vai của trẻ theo hướng xuống dưới, ra trước. Sau đó, lật ngược trẻ lại. Nếu trẻ thở được, da hồng hào, trẻ đã an toàn. Nhưng nếu trẻ vẫn không có dấu hiệu cải thiện, bố mẹ cần ấn ngực cho trẻ. ([URL='https://www.redcross.org.uk/first-aid/learn-first-aid-for-babies-and-children/choking-baby']1[/URL]) [HEADING=2]2. Ấn ngực[/HEADING] Đặt trẻ trong tư thế nằm ngửa, dùng ngón trỏ và ngón giữa ấn một lực vừa đủ theo hướng vuông góc với người trẻ tại vùng giữa xương ức, cách khoảng 1 đốt ngón tay ngay dưới đường nối giữa 2 núm vú. Ấn liên tục 5 lần, 1 lần/giây. Nếu trẻ vẫn chưa có tiến triển tốt, bố mẹ phối hợp vỗ lưng – ấn ngực cho đến khi trẻ có dấu hiệu hồi phục lại, khoảng 6 – 10 lần. [HEADING=2]3. Thông đường thở[/HEADING] Trường hợp không có các dụng cụ hút mũi, miệng chuyên dụng, bố mẹ có thể dùng miệng hút nhanh cho trẻ để thông đường thở. Thao tác này được thực hiện đồng thời với vỗ lưng và ấn ngực. Lưu ý, trẻ bị sặc sữa đã hồi phục sau khi được sơ cứu cần được theo dõi chặt chẽ các biểu hiện của chúng. Bố mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra nhằm phát hiện sớm các nguy cơ tiềm ẩn của sặc sữa. [HEADING=1]Các bước sơ cứu bé sơ sinh bị sặc sữa[/HEADING] Các bước sơ cứu cơ bản khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa: ([URL='https://www.healthline.com/health/baby/baby-choking#prevention']2[/URL]) [LIST] [*][B]Bước 1:[/B] Ngừng cho trẻ bú [*][B]Bước 2:[/B] Gọi cấp cứu [*][B]Bước 3:[/B] Làm sạch sữa ở miệng, mũi của trẻ [*][B]Bước 4:[/B] Vỗ lưng [*][B]Bước 5:[/B] Ấn ngực khi vỗ lưng không mang lại hiệu quả [*][B]Bước 6:[/B] Lặp lại đến khi trẻ có thể hô hấp được. [/LIST] [IMG alt="Sơ cứu và phòng ngừa sặc sữa ở trẻ sơ sinh"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/so-cuu-va-phong-ngua-sac-sua-o-tre-so-sinh.jpg[/IMG]Sơ cứu và phòng ngừa sặc sữa ở trẻ sơ sinh. [HEADING=1]Hướng dẫn phòng ngừa khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa[/HEADING] Chú ý chăm sóc an toàn, đúng cách sẽ giúp giảm nguy cơ sặc sữa ở trẻ sơ sinh. Một số vấn đề bố mẹ nên lưu ý như: [LIST] [*]Không cho trẻ bú khi chúng đang khóc, ho, ngủ, cười, mất tập trung. [*]Cho trẻ bú đúng tư thế. [*]Dùng hai đầu ngón tay kẹp bầu vú để kiểm soát lượng sữa cho trẻ bú. [*]Lựa chọn bình sữa có kích thước lỗ núm cao su phù hợp nhằm tránh trường hợp sữa chảy nhanh, nhiều, trẻ không nuốt kịp. [*]Không cho trẻ nằm ngay khi vừa bú xong. [/LIST] Để biết thêm thông tin về cách chăm sóc trẻ và những vấn đề về sức khỏe khác của trẻ, bạn có thể liên hệ [URL='https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/so-sinh/'][B]Trung tâm Sơ sinh[/B][/URL], bệnh viện đa khoa Tâm Anh theo địa chỉ: Trên đây là những thông tin hữu ích về [B]cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa[/B]. Sặc sữa khiến trẻ khó thở, quấy khóc, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh nếu tình trạng sặc sữa diễn ra thường xuyên hay không được sơ cứu kịp thời. [url="https://thegioimuaban.com/tin/3-cach-xu-ly-tre-so-sinh-bi-sac-sua-hieu-qua-co-the-ban-chua-biet-21789.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
3 cách xử lý trẻ sơ sinh bị sặc sữa hiệu quả có thể bạn chưa biết
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom